Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Chăm sóc người suy tim đúng cách quyết định 90% khả năng phục hồi

Biết anh N bị suy tim độ 3, vợ anh ngày nào cũng thấp thỏm lo âu vì anh ăn không được, ngủ cũng không yên, người thì lúc nào cũng mệt mỏi, kiệt sức… dù chị đã tìm đến nhiều cách. Suy nghĩ “Làm sao để chăm sóc chồng nhanh hồi phục?” cứ luôn quẩn quanh chị.

Đối với người bệnh suy tim bàn tay chăm sóc từ người thân là điều rất quan trọng (ảnh minh hoạ)

Cũng giống như vợ của anh n (đông hưng, thái bình), nhiều người cảm thấy hoang mang vô cùng vì bệnh tình của người thân bị suy tim dường như ngày càng trở nặng. thực tế, việc người bị suy tim ở mỗi giai đoạn đều có những lưu ý khác nhau nhưng không phải ai cũng có thể tìm hiểu một cách chi tiết và đầy đủ. mặc dù là một chặng cuối nhọc nhằn của các bệnh tim mạch, song áp lực bệnh nhân suy tim cũng sẽ không còn quá nặng nề nếu bạn có thể áp dụng kết hợp 5 lời khuyên sau đây.

1. Những lưu ý khi dùng Thu*c

Khi người suy tim, bạn cần nhắc nhở người bệnh uống Thu*c đúng giờ và đều đặn mỗi ngày. bạn có thể lấy một mảnh giấy nhỏ, ghi các thông tin về Thu*c như tác dụng, cách dùng… rồi dán vào vỏ của loại Thu*c đó để chắc chắn mình không quên.

Trong quá trình chăm sóc bệnh nhân suy tim, bạn nên lưu ý các điều sau đây:

● của Thu*c điều trị như: đánh trống ngực, hồi hộp, khát nước nặng, đi tiểu nhiều, lú lẫn, nhìn mờ, ảo giác, thay đổi tâm trạng thất thường, rối loạn nhịp tim nặng…

2. Thay đổi chế độ ăn uống và luyện tập

Cần tăng cường sau xanh trong xây dựng thực đơn cho người bệnh suy tim ( ảnh minh hoạ)

Chế độ ăn uống và luyện tập chính là điều kiện bạn cần phải duy trì thường xuyên khi bệnh nhân suy tim. nếu thực hiện không đúng cách, điều này sẽ khiến cho tình trạng bệnh của người thân trở nên nghiêm trọng hơn.

Hướng dẫn cách ăn uống cho người bị suy tim

Khi người bị suy tim, bạn nên nấu những món dễ tiêu, lựa chọn thực phẩm sạch và rau củ quả tươi. đặc biệt, bạn cần tránh để người thân ăn quá no, hạn chế dầu mỡ, chất béo cũng như thực phẩm chế biến, đóng gói sẵn…

Ngoài ra, bạn cần chú ý nhắc người thân giảm uống nước và giảm muối (không quá 2g/ngày) để tránh bị phù. Đừng quên bổ sung cho bữa ăn của người thân các thực phẩm giàu kali như chuối, cam, cà chua, măng tây, sữa chua, đậu nành, cá, các loại rau lá xanh…

Lưu ý trong vận động cho người suy tim

Trong đợt kịch phát bệnh suy tim, hãy để người thân nghỉ ngơi tại giường và ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi, tránh thực hiện các hoạt động quá sức. Bạn có thể xoa bóp tay chân cho người thân để giảm nguy cơ tắc mạch do ứ trệ tuần hoàn.

Khi đã qua giai đoạn kịch phát nguy hiểm, bạn nên khích lệ người thân vận động nhẹ nhàng và thường xuyên để tránh ngồi ì một chỗ làm bệnh trở nặng thêm. Bạn có thể thu xếp thời gian để cùng đi bộ với người thân quanh nhà, vận động này sẽ giúp máu được lưu thông trong cơ thể tốt hơn.

Khi bệnh nhân suy tim ở giai đoạn nặng hơn, bạn phải lưu ý kỹ những biến chứng suy tim và cách giảm nhẹ các ảnh hưởng tiêu cực.

4. Cách giúp người bệnh suy tim giảm căng thẳng, tránh stress

Hãy luôn vui vẻ, tích cực nói chuyện với người bệnh suy tim (ảnh minh hoạ)

Khi người bị suy tim, nếu như bạn lo lắng 1 phần thì người thân bị ám ảnh đến 10 phần bởi câu hỏi: “bệnh suy tim có nguy hiểm không?”. suy nghĩ tiêu cực về cái ch*t cũng như viễn cảnh nằm liệt giường lúc cuối đời có thể khiến tâm lý của người thân ngày càng bị suy sụp dẫn đến tình trạng stress làm bệnh càng trở nặng.

Nhằm giúp người thân vượt qua nỗi sợ hãi và suy nghĩ lạc quan hơn, bạn có thể thử các cách sau:

Cùng với Thu*c điều trị, chế độ dinh dưỡng và tập luyện thì người thân của bạn cũng cần sử dụng thêm thực phẩm hỗ trợ dành cho người bệnh suy tim để giảm nhẹ triệu chứng. tuy nhiên, thực tế cho thấy có rất nhiều sản phẩm hỗ trợ dành cho người bệnh mà hiệu quả không giống nhau. đề cập về vấn đề này gs. ts phạm gia khải cũng đưa ra tiêu chí quan trọng làm cơ sở cho bạn lựa chọn đó là sản phẩm có hiệu quả đã được kiểm chứng lâm sàng. lắng nghe đầy đủ những tiêu chí của gs. phạm gia khải tại đây.

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/cham-soc-nguoi-suy-tim-dung-cach-quyet-dinh-90-kha-nang-phuc-hoi-n156125.html)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Người nhà tôi không may mới bị T*i n*n giao thông, phải nằm viện khoảng 2 tuần. Vợ chồng tôi thì bận đi làm, công việc cuối năm rất nhiều. Suy đi tính lại, tôi thấy phải thuê người chăm sóc mẹ là giải pháp tốt nhất lúc này (mặc dù biết là tự tay mình chăm sóc vẫn tốt hơn). Nhờ các bác sĩ chỉ giúp nơi nào có dịch vụ chăm sóc người bệnh? Tôi muốn tìm một người cẩn thận và nhiệt tình. Mong câu trả lời từ mangyte.vn! (Nhật Tân - nguyennhat…@yahoo.com)
  • Khi bị suy tim bệnh nhân sẽ khó thở (thở nhanh), gan to, phù 2 chi dưới. Trường hợp nặng có thể phù toàn thân. Do vậy, chế độ ăn nhạt, không ăn muối, uống ít nước là điều quan trọng trong điều trị suy tim.
  • Suy tim là một trong những lý do phổ biến nhất, khiến nhiều người trên 65 tuổi phải vào bệnh viện. Kênh Mạng Y Tế xin cung cấp thông tin cơ bản về suy tim.
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY