Khoa học hôm nay

Clip: Chuyện gì xảy ra bên trong nhộng côn trùng, làm sao chúng có được đôi cánh để bay

Quá trình biến hình phức tạp này cho phép con ấu trùng nhỏ lắp cho mình đôi cánh.

Ảnh minh hoạ.

Ảnh minh hoạ.

Khi cảm thấy mình sống đủ lâu ở kiếp ấu trùng, con côn trùng sẽ tự tính tới chuyện lắp thêm đôi cánh để bay đi thật xa. quá trình biến hình này diễn ra âm thầm trong vỏ bọc kín, khiến chúng ta không biết bằng cách nào mà sinh vật nhỏ bé, như bướm hay ngài, có thể xòe ra đôi cánh lộng lẫy.

May mắn là khoa học đã đủ phát triển để nhìn xuyên thấu vỏ con nhộng, để từ đó hiểu rõ chuyện gì xảy ra. Chỉ tiếc một điều: ta không thể học được khả năng này của tự nhiên để lắp cho mình đôi cánh ...

Chuyện gì xảy ra bên trong một con nhộng?

1

Theo Báo Tổ quốc

Link bài gốc Lấy link

https://ttvn.toquoc.vn/chuyen-gi-xay-ra-ben-trong-nhong-con-trung-lam-sao-chung-co-duoc-doi-canh-de-bay-720218218143395.htm

Theo Báo Tổ quốc

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/video/clip-chuyen-gi-xay-ra-ben-trong-nhong-con-trung-lam-sao-chung-co-duoc-doi-canh-de-bay/20231210074121447)

Tin cùng nội dung

  • Tôi rất mê ăn lòng lợn, tiết canh, hầu như tuần nào cũng ăn 1-2 lần. Tôi nghe nói ăn nhiều phủ tạng động vật không tốt cho sức khỏe và dễ mắc sán dây lợn.
  • Đầu tiên là không nên cố lấy con côn trùng ra vì nó sẽ chui sâu vào trong tai gây chấn thương màng nhĩ.
  • Tết đang đến gần, chị em thường bận rộn dọn dẹp, chăm sóc cây cảnh, cắm hoa, trang hoàng nhà cửa.
  • Côn trùng cắn để lại những vết thương nhỏ nhưng chúng có thể khiến bạn Tu vong nhanh chóng khi không xử lý kịp thời.
  • Mới đây, BVĐK tỉnh Bình Định tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Xuân Hồng (46 tuổi) bị côn trùng lạ bay vào tai trái. Tại đây, các bác sĩ đã nhanh chóng nội soi, gắp ra.
  • Nếu can thiệp đúng và sớm ngay sau khi bị côn trùng đốt sẽ hạn chế được những biến chứng xấu, đôi khi nguy hiểm đến tính mạng do nọc độc côn trùng gây ra.
  • Nhỏ oxy già hoặc nước ấm ngay sau khi bị côn trùng chui vào tai có thể giúp lấy được chúng ra khỏi tai.
  • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
  • Dân gian có những phương pháp trị liệu có thể xử trí ban đầu khi bị côn trùng cắn bằng những dược liệu tự kiếm tại chỗ khi chưa kịp chuyển nạn nhân tới các cơ sở y tế.
  • Nhiễm ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh trung ương (hay còn gọi là nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương – Neurocysticercosis) là bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất của hệ thần kinh và là nguyên nhân chính của bệnh động kinh ở các nước đang phát triển. Đây cũng là một vấn đề trong các nước công nghiệp vì sự nhập cư của những người lành mang trùng từ các vùng dịch tễ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY