Khoa học hôm nay

Clip: Gieo gió gặt bão, sâu bướm đục khoét lá cây và kết cục bị loài ong này đục khoét từ bên trong

Sâu bướm thường đẻ trứng vào các vườn rau xanh mơn mởn và những con sâu nở ra sẽ nhanh chóng tàn phá khu vườn của người dân.

Ảnh minh hoạ.

Ảnh minh hoạ.

Tại một khu vườn với rất nhiều loài rau, một đàn sâu đã tự tung tự tác đục khoét những chiếc lá xanh mơn mởn, thế nhưng một cuộc gặp gỡ định mệnh đã khiến số mệnh của chúng bị thay đổi. đó là cuộc gặp gỡ với ong bắp cày ký sinh.

Ong bắp cày ký sinh (tên khoa học là cotesia glomerata) là loài ong chuyên đẻ trứng vào ấu trùng của bướm trắng (tên khoa học: pieris rapae), những con non sau đó sẽ đục khoét con sâu từ bên trong và chui ra ngoài để bắt đầu cuộc sống mới.

Con sâu bị ong bắp cày ký sinh trở thành vật chủ mang trúng cũng như là nguồn thức ăn cho ong bắp cày con lớn lên. chính vì lý do này mà người ta thường dùng ong bắp cày ký sinh để làm thiên địch chống lại sâu phá hoại mà không phải sử dụng thuốc trừ sâu.

Xem video:

Ong bắp cày đẻ trứng vào sâu bướm và cái kết rùng mình sau đó.

1

Theo Báo Tổ quốc

Link bài gốc Lấy link

https://ttvn.toquoc.vn/gieo-gio-gat-bao-sau-buom-duc-khoet-la-cay-va-ket-cuc-bi-loai-ong-nay-duc-khoet-tu-ben-trong-8202126665315854.htm

Theo Báo Tổ quốc

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/video/clip-gieo-gio-gat-bao-sau-buom-duc-khoet-la-cay-va-ket-cuc-bi-loai-ong-nay-duc-khoet-tu-ben-trong/20231210074622673)

Tin cùng nội dung

  • Hầu hết các phản ứng đối với vết côn trùng đốt thường nhẹ, chỉ gây cảm giác ngứa hoặc buốt, hơi khó chịu và sưng nhẹ sẽ hết trong vòng 1 ngày.
  • Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á.
  • Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong giai đoạn từ 2010-2013, số ca Tu vong vì sốt rét trên quy mô toàn cầu giảm tới 47%.
  • Ký sinh trùng sốt rét nội địa chiếm 10%, ký sinh trùng sốt rét ngoại lai là 90%, phân bổ ở khắp hầu hết các huyện trong toàn tỉnh.
  • Người lớn, trẻ em vô tình bị nhiễm Toxocara canis qua thức ăn, nước uống bẩn, tay bẩn sau khi nựng nịu, chăm sóc chó...
  • Tôi rất mê ăn lòng lợn, tiết canh, hầu như tuần nào cũng ăn 1-2 lần. Tôi nghe nói ăn nhiều phủ tạng động vật không tốt cho sức khỏe và dễ mắc sán dây lợn.
  • Mới đây, bố tôi đi khám bệnh định kỳ và phát hiện bị nang gan. Tôi nghe nói nang gan có thể do ký sinh trùng gây ra.
  • Nhiễm ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh trung ương (hay còn gọi là nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương – Neurocysticercosis) là bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất của hệ thần kinh và là nguyên nhân chính của bệnh động kinh ở các nước đang phát triển. Đây cũng là một vấn đề trong các nước công nghiệp vì sự nhập cư của những người lành mang trùng từ các vùng dịch tễ.
  • Toxoplasmosis là một thuật ngữ được sử dụng cho bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma. Ký sinh trùng là một thuật ngữ chung cho bất kỳ sinh vật sống nào sinh sống bên trong hoặc trên bề mặt một sinh vật sống khác. Mèo là nguồn chính của nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma.
  • Các loại thú nuôi trong nhà như chó, mèo, chim và các loại bò sát đều có thể gây bệnh hoặc truyền các loại ký sinh qua người. Điều này ít xảy ra và hoàn toàn có thể tránh được nếu chúng ta chăm sóc chúng cẩn thận và đúng cách.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY