Trong công ty, có những cá nhân năng lực không hề tệ nhưng họ vẫn không được đồng nghiệp ủng hộ, sếp đánh giá cao. ở một khía cạnh nào đó, có thể, thứ họ đang làm chỉ là hoàn thành công việc để cuối tháng lấy lương. cho nên, năng lực thôi vẫn chưa thật sự là đủ cho một 1. Đừng lạm dụng câu "em không hiểu chỗ nào thì hỏi" Thông thường, đối với những ai vừa mới vào công ty, sẽ hay được nghe "ma cũ" hỏi có thắc mắc gì không. thoạt nhìn, đó có vẻ là cơ hội để chúng ta dễ "Hỏi khi không hiểu" đôi khi không phải cách hay, mà đó thể hiện sự rụt rè và không chịu tìm tòi. Quan trọng hơn, tại nơi làm việc, sự tương tác giữa mọi người về cơ bản là sự trao đổi giá trị. Chúng ta hỏi đồng nghiệp khi cần, họ sẽ tìm chúng ta để giải đáp giống như cách chúng ta từng hỏi họ. Tham vấn ý kiến của người khác là không sai nhưng thành thật mà nói, ít có đồng nghiệp nào thực tâm chia sẻ cho chúng ta biết làm vậy đúng hay sai, nhất là trong môi trường cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau. "Không hiểu thì hỏi" có chăng là dịp để chúng ta hỏi những câu hỏi thực sự đáng được hỏi, chứ không phải là cái cớ để bộ não lười biếng. Chẳng ai trong số chúng ta cam tâm làm chân sai vặt, vì ai cũng muốn kiến công, lập nghiệp, thử thách mình qua những hạng mục công việc lớn và đầy thử thách. Tuy nhiên, khi đối mặt với khó khăn, sai sót xảy ra là điều khó có thể tránh khỏi. Tệ hơn, chúng ta còn không thể xác định được mình sai ở đâu. Tình trạng tiếp nhận công việc thụ động xảy ra khá thường xuyên trong môi trường công sở. chúng ta nên hỏi rõ việc mình cần làm khi cần thiết, song song đó, chủ động phản hồi kịp thời những bất ổn, nguy cơ và rủi ro xảy ra trong công việc. bởi trên thức tế, chẳng ai hoàn hảo và sai lầm luôn là thứ có thể xảy ra. người có được sự tin tưởng không phải là người không Do đó, để có được sự tín nhiệm, chúng ta cần loại bỏ thói quen chần chừ. hãy liệt kê các nhiệm vụ thật chi tiết và sắp xếp chúng theo mức độ ưu tiên. theo thời gian dự kiến, đánh dấu vào từng nhiệm vụ nhỏ đã hoàn thành để giảm bớt căng thẳng và Một Suy nghĩ lại việc đã làm cũng quan trọng như làm việc. 2. Làm việc cần cẩn trọng, hạn chế sai sót, sai rồi phải báo kịp thời
3. Đừng để bản thân giả vờ chăm chỉ
Chủ đề liên quan:
bách khoa toàn thư cách làm câu trả lời công sở đánh giá cao điều quan trọng hiệu quả công việc học hỏi kinh nghiệm hội công sở lãng phí thời gian mất thời gian môi trường văn phòng người đi trước nhân viên nhân viên quèn phạm sai lầm tạo động lực trí nhớ tốt Triết lý công sở