Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Hướng dẫn cách trị viêm da quanh miệng tại nhà

Một số cách trị viêm da quanh miệng tại nhà như sử dụng nha đam, sữa chua, củ nghệ, giấm táo... có thể giúp bạn cải thiện được tình trạng bệnh.

viêm da quanh miệng là một loại viêm da cơ địa phổ biến gây nên cảm giác khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng đến thẩm mỹ rất nhiều. bệnh này thường kéo dài dai dẳng và rất khó điều trị. dưới đây là một số cách có thể chữa trị viêm da quanh miệng tại nhà.

Tìm hiểu về viêm da quanh miệng

Viêm da quanh miệng là gì?

Viêm da quanh miệng là một hiện tượng phát ban, nổi mẩn đỏ xung quanh khu vực miệng và gây ảnh hưởng các vùng lân cận như mũi, cằm. Thường nó sẽ nổi hạt và có dịch bên trong gây cảm giác ngứa nhẹ và nóng rát.

Viêm da quanh miệng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và đối tượng, tuy nhiên những phụ nữ ở độ tuổi từ 16 – 45 tuổi là thường gặp nhất. Nếu bệnh không được điều trị đúng cách rất có thể tái phát trở lại và kéo dài hơn.

Nguyên nhân gây viêm da quanh miệng

Viêm da quanh miệng không phải là một bệnh truyền nhiễm. mặc dù hiện nay chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây viêm da quanh miệng, nhưng các nhà nghiên cứu có thể chỉ ra các yếu tố sau đây có thể gây nên viêm da quanh miệng:

    Sử dụng kem steroid và Thu*c mỡ có tác dụng mạnh hoặc không phù hợp dễ gây viêm da quanh miệng. Các loại Thu*c này có thể là các Thu*c như mometasone furoate, betamethasone diproprionate, betamethasone val Cả và triamcinolone.

Triệu chứng viêm da quanh miệng

Viêm da quanh miệng ở bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể xảy ra và nữ giới thường hay mắc phải bệnh hơn nam giới. bệnh viêm da quanh miệng thường xuất hiện các đồm sần nhỏ màu đỏ hoặc màu hồng phát triển trên da ở xung quanh miệng và các nếp gấp quanh mũi. một số trường hợp bờ mặt da sẽ trở nên khô và bóc tróc thành vẩy.

Tình trạng da bị viêm sẽ xuất hiện thành một vòng tròn xung quanh miệng, thỉnh thoảng vùng da mắt cũng sẽ bị ảnh hưởng giống như vậy.

Hướng dẫn cách trị viêm da quanh miệng tại nhà

1/ Giấm táo

Giấm táo có khả năng chống lại các loại vi khuẩn, nấm và virus hiệu quả. Bên cạnh đó nó còn là một chất chống viêm, giảm đau nhanh chóng nên có thể cải thiện được tình trạng da bị viêm đỏ, làm mờ tình trạng phát ban.

Cách thực hiện:

Dùng bôi ngoài da:

    Pha loãng giấm táo với một lượng nước khoáng theo tỉ lệ 1:1.

Dùng để uống: bạn có thể kết hợp hai phương pháp bôi ngoài da và uống bên trong để chữa bệnh nhanh hơn.

    Đem 1  2 muỗng cà phê giấm táo pha với một cốc nước ấm để uống.

Lưu ý: nếu da bạn nhạy cảm hãy pha giấm loãng hơn so với tỉ lệ quy định.

2/ Chiếc xuất hạt bưởi

Chiết xuất từ hạt bưởi là một chất có khả năng chống nấm, sát trùng và chống viêm mạnh mẽ giúp giảm các triệu chứng đau của bệnh, làm sạch da và loại bỏ các loại vi khuẩn gây viêm nhiễm.

Cách sử dụng:

    Nhỏ 5 – 6 giọt chiếc xuất hạt bưởi vào một muỗng dầu thầu dầu hoặc dầu oliu.

3/ Sữa chua

Sữa chua rất giàu các khi khuẩn có lợi vì vậy nó có tác dụng kháng khuẩn mạnh mẽ giúp loại bỏ các vi khuẩn xấu trên da. Ngoài ra, nó còn có đặc tính làm dịu và làm mát giúp giảm viêm, đỏ và đau.

Các cách thực hiện:

    Cách 1: Sử dụng sữa chua để bôi một lớp trên da và để khô. Sau đó rửa sạch lại bằng nước lạnh. Thực hiện mỗi ngày 2 – 3 lần trong vài tuần sẽ cải thiện được tình trạng.

4/ Nha đam

Nhờ các chất chống viêm và kháng khuẩn mà nha đam có khả năng làm dịu kích ứng và cải thiện tình trạng viêm nhiễm hiệu quả. bên cạnh đó nó còn giúp loại bỏ da khô quanh miệng, khôi phục lại độ cân bằng ph cho làn da để ngăn ngừa sự bùng phát của viêm da quang miệng.

Cách cách sử dụng:

    Cách 1: dùng nha đam tươi bỏ vỏ và đắp trực tiếp lên vùng da miệng từ 15 – 20 phút. Mỗi ngày nên thực hiện một lần.

5/ Bột yến mạch

Bộ yến mạch có khả năng giản bớt kích ứng da và viêm nhờ khả năng làm dịu và chống viêm của nó. Ngoài ra, bột yến mạch còn giúp cho da giữ được độ ẩm, đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương.

Cách thực hiện:

    Cách 1: đem yến mạch nghiền mịn để trộn với nước thành hỗn hợp dạng sệt. Thoa hỗn hợp này lên vùng da bị viêm trong vòng 15 – 20 phút, sau đó rửa lại thật sạch với nước lạnh. Thực hiện 1 – 2 lẫn mỗi ngày.

6/ Mật ong

Mật ong có khả năng chống viêm, kháng khuẩn và khử trùng mạnh, làm giảm các triệu chứng viêm và ngứa.

Cách thực hiện:

    Thoa một ít mật ong lên khu vực bị viêm da.

7/ Hoa cúc tâm tư

Hoa cúc tâm tư là một loại thảo dược chứa nhiều chất kháng khuẩn, kháng nấm và giữ ẩm giúp làm giảm các tình trạng kích ứng, ngứa và viêm liên quan đến tình trạng viêm da.

Cách thực hiện:

    Đun nóng bỡ hạt mỡ cho tan chảy.

8/ Củ nghệ

Nghệ có tác dụng chống viêm, giảm các triệu chứng ngứa do viêm da gây nên. nó còn là một chất khử trùng tự nhiên giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và lây lan.

Cách thực hiện:

    Trộn một ít bột nghệ với một ít nước hoặc mật ong để tạo thành hỗn hợp dạng sệt.

9/ Tinh dầu sầu đâu

Sầu đâu rất giàu các đặc tính chống viêm, ngăn ngừa vi khuẩn, chống loét giúp chữa lành các vết thương do viêm da gây ra. nó còn giúp làm dịu da, ngứa và kích ứng.

Cách thực hiện:

    Trộn vài giọt tinh dầu sầu đâu với một muỗng dầu ô liu hoặc dầu jojoba.

Bên cạnh đó bạn có thể lựa chọn các loại xà phòng và các sản phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu sầu đâu để sử dụng.

Một số cách trị viêm da quanh miệng khác

Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp chữa trị tại nhà, người bị viêm da quanh miệng có thể áp dụng thêm một số mẹo vặt sau để đẩy lùi tình trạng bệnh nhanh hơn:

    Đến bác sĩ để được chỉ định sử dụng Thu*c hoặc các phương pháp tây y phù hợp.

Trên đây là thông tin về bệnh viêm da quanh miệng và một số cách chữa trị bệnh tại nhà bạn có thể tham khảo qua. nếu muốn áp dụng các biện pháp trên bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-tri-viem-da-quanh-mieng-tai-nha)

Tin cùng nội dung

  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Hai hôm nay tôi bị sốt, bác sĩ yêu cầu xét nghiệm máu mà tôi chưa sắp xếp công việc để đi được. Xin hỏi ở Hà Nội có dịch vụ xét nghiệm tại nhà không? Nếu có thì chi phí ra sao? Cảm ơn các bác sĩ trên mangyte.vn! (Hải Đăng - nguyenhai…@gmail.com)
  • Tôi nghe nói BV Đại học Y dược có dịch vụ giao Thuốc tại nhà. Không biết giá cả và phạm vi như thế nào? Nhờ bác si trên mangyte.vn giúp cho các thông tin chi tiết. Rất cảm ơn!
  • Theo y học cổ truyền, củ khúc khắc có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, thanh nhiệt, chữa tê thấp, đau mỏi, viêm da, tiêu hóa kém,…Củ khúc khắc còn có tên gọi là củ kim cang, thổ phục linh, dây khum, cậm cù,… Là một loại cây sống lâu năm, thuộc họ hành tỏi, dài 4 - 5m, có nhiều cành nhỏ, không có gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình xoan thuôn. Hoa mọc thành tán. Quả mọng hình cầu, có 3 hạt.
  • Sở dĩ cây có tên nọc sởi, vì bản thân cây này có tác dụng giải độc rất tốt khi bị lên sởi, nghĩa là làm hết cái “nọc” của bệnh sởi. Cây nọc sởi có ở nhiều nơi trong nước ta, từ đồng bằng đến trung du và miền núi.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Sốt là một dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ bình thường của bạn có thể khác chút ít so với nhiệt độ cơ thể trung bình (98,6oF hay 37oC).
  • Các chuyên gia về vệ sinh cảnh báo mặc đồ ngủ quá 1 tuần không giặt có thể dẫn đến viêm da, viêm bọng đái và thậm chí bị nhiễm vi khuẩn MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin).
  • Những người có nhu cầu khám bệnh tại nhà thường là những gia đình có bệnh nhân bị các bệnh mạn tính và di chứng của các bệnh nặng
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY