Câu hỏi trắc nghiệm y học, dược học hôm nay

Huyết khối tĩnh mạch sau viêm phổi: câu hỏi y học

Hiện tại bệnh nhân được tiêm mạch piperacillin/tazobactam và tobramycin qua catheter, warfarin, lisinopril, hydrochlorothiazide và metoprolol. Cận lâm sàng sáng nay cho thấy INR 8.2

Câu hỏi. Khám 1 bệnh nhân theo dõi 2 tuần sau điều trị tại bệnh viện. Bệnh nhân hồi phục sau viêm phổi bệnh viện do pseudomonas spp. Trong quá trình nằm viện bị biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu. Hiện tại bệnh nhân được tiêm mạch piperacillin/tazobactam và tobramycin qua catheter, warfarin, lisinopril, hydrochlorothiazide và metoprolol. Cận lâm sàng sáng nay cho thấy INR 8.2. Lúc xuất viện INR ổn định 2.5. không tiền căn bệnh gan. Nguyên nhân tăng INR nào dưới đây phù hợp:

A. Tình cờ bị quá liều Thu*c

B. Bệnh nhân bị huyết khối tĩnh mạch sâu tái lại, ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

C. Thiếu vitamin K và cần được bổ sung

D. Liều warfarin được cho lúc xuất viện không phù hợp

Trả lời. Vitamin K có 2 nguồn tự nhiên. Vitamin K1 từ nguồn thực vật và động vật. Vitamin K2 được tổng hợp bởi vi khuẩn chí đường ruột và được tìm thấy trong mô gan. Thiếu vitamin K ở người trưởng thành có thể gặp ở bệnh lý ruột non mạn tính, bất thường cấu trúc đường mật, sau cắt ruột non, hay sau liệu pháp kháng sinh phổ rộng. Như là hậu quả của sự giảm vi khuẩn đường ruột, kháng sinh có thể gây nên thiếu vitamin K. Quá liều và dùng Thu*c sai có thể giải thích hợp lý nhưng ít nghĩ tới là nguyên nhân chính như dùng kháng sinh. Huyết khối tĩnh mạch cấp tính có thể làm giảm lượng protein đông máu (nhất là protein C và S), nhưng INR không bị ảnh hưởng.

Đáp án: C

Nguồn: Internet.


Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-huyet-khoi-tinh-mach-sau-viem-phoi-cau-hoi-y-hoc-48088.html)

Tin cùng nội dung

  • Em thường cảm thấy đau tức tinh hoàn. BS kết luận là bị giãn tĩnh mạch thừng tinh, liệu bệnh có ảnh hưởng đến việc sinh con sau này không, Mangyte?
  • Cách đây 2 năm, em có triệu chứng đau tức tinh hoàn vào buổi chiều, nhất là khi đứng ngồi lâu hay hoạt động gắng sức.
  • Trên 2 tinh hoàn của cháu có những bó sợi, sờ được rõ nhất là khi trời nóng.
  • Tôi bị phù sưng, nóng mắt cá chân và hai bàn chân, có lúc bị chuột rút ở cẳng chân vào ban đêm...
  • Huyết khối tĩnh mạch ở các bệnh nhân ung thư đã được mô tả lần đầu tiên bởi Armand Trouseau từ năm 1865. Cơ chế hình thành huyết khối do ung thư rất phức tạp và do nhiều yếu tố gây nên. Điều đáng chú ý là tỷ lệ bệnh nhân ung thư có huyết khối tĩnh mạch sâu hoặc nhồi máu phổi lên đến 20%.
  • Dì của em bị suy giãn tĩnh mạch chân, bác sĩ nói cần phẫu thuật nội soi. Cho em hỏi chi phí cho phẫu thuật này là bao nhiêu? Dì em có BHYT ở Lâm Đồng, như vậy có được hưởng bảo hiểm không? Ngoài ra có những phương pháp nào khác điều trị chứng giãn tĩnh mạch chân này không Mangyte ơi? Em cũng sợ bệnh này vì em là nhân viên văn phòng, làm sao để tránh ạ? Em cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thu Thủy - thuy.le…@gmail.com)
  • Tôi muốn hỏi: tôi bị giãn tĩnh mạch chi dưới, BS yêu cầu tôi làm siêu âm mạch máu nhưng không nói rõ là màu hay trắng đen. Xin tư vấn cho tôi siêu âm cái nào tốt hơn (tôi có đọc trên mạng có vài BS khuyên chỉ cần siêu âm trắng đen là được) và tôi cũng muốn tìm hiểu về giá cả. Xin cảm ơn sự tư vấn của Mangyte! (P. Khải - Đồng Nai)
  • Viêm phổi thường gây ra bởi vi khuẩn hoặc virus. Cũng có thể do nấm hoặc những hóa chất hít vào phổi.
  • Chụp X quang hệ tiết niệu bằng đường tĩnh mạch (Intravenous Urography, IVU) còn được gọi là chụp X quang bể thận bằng đường tĩnh mạch (Intravenous Pyelography, IVP) là kỹ thuật sử dụng X quang và Thu*c cản quang tiêm qua đường tĩnh mạch để giúp khảo sát thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. IVU có thể giúp tìm kiếm sỏi thận cũng như nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu, tiểu ra máu hoặc những tổn thương khác của đường tiết niệu.
  • Viêm phổi là hiện tượng nhiễm khuẩn cấp tính ở phổi, do nhiều nguyên nhân gây nên. Ở nước ta, viêm phổi chiếm khoảng 12% các bệnh về phổi.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY