Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Lá trầu không chữa bệnh phụ khoa: Mẹo hay chị em nên biết

Lá trầu chữa bệnh phụ khoa được nhiều chị em ưa chuộng bởi nó có khả năng chống viêm nhiễm rất tốt. Hãy cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết.

Nội dung bài viết

    Cách chữa bệnh phụ khoa bằng lá trầu không

Bệnh phụ khoa luôn là mối lo lắng lớn của chị em phụ nữ vì ảnh hưởng trực tiếp đến những bộ phận nhạy cảm trên cơ thể. chị em rất thiệt thòi vì những bệnh phụ khoa sẽ khiến V*ng k*n khó chịu, không sạch sẽ, không tự tin. người ta truyền tai nhau về việc lá trầu chữa bệnh phụ khoa. thực hư chuyện này ra sao, hãy cùng tìm hiểu.

Cách chữa bệnh phụ khoa bằng lá trầu không

Từ xưa đến nay, cách viêm phụ khoa bằng lá trầu không được nhiều các bà và các mẹ sử dụng. các chị em trẻ ngày nay cũng áp dụng phương pháp này vì những sản phẩm thiên nhiên lành tính. trầu không có vị cay, tính nồng, ẩm nên có khả năng chống viêm nhiễm và kháng khuẩn tốt cho *m đ*o. vậy nên đây là phương pháp dân gian được các chị em tin tưởng hàng đầu.

Chị em có thể áp dụng cách nấu nước lá trầu không rửa V*ng k*n làm đơn giản như sau:

Ngâm lá trầu không với nước muối loãng rồi sau đó rửa sạch.

Để lá trầu không vào nồi và đổ thêm 1 lượng nước muối vừa đủ.

Đun sôi, tắt bếp và đổ ra chậu.

Đợi nước nguội một chút, chỉ còn âm ấm thì bạn dùng để ngâm rửa V*ng k*n trong vòng 15 – 20 phút.

Bạn làm như vậy 2-3 lần/tuần, kiên trì sẽ có hiệu quả.

Tuy nhiên, bạn nên lưu ý không nên ngâm cả V*ng k*n vào chậu nước, cũng không nên lại dụng cách này để chữa sẽ phản tác dụng.

Chữa nấm phụ khoa bằng lá trầu không

Theo như thống kê y tế, 90% chị em sẽ mắc phải bệnh phụ khoa 1 lần trong đời, và nấm chiếm khoảng 60%. có rất nhiều người dùng trầu không để chữa nấm. cách khả thi nhất là xông V*ng k*n:

Bạn rửa sạch 5-6 lá trầu không rồi vò nát, sau đó đổ thêm nước và đun sôi nhỏ lửa trong 15 phút.

Tiếp đến, bạn cho muối vào khuấy tan rồi đổ nước ra chậu nhỏ. chờ đến khi nước bớt nóng, chị em sẽ ngồi ở vị trí cao hơn rồi cho hơi nước bốc lên V*ng k*n.

Bạn xông hơi trong vòng 10 phút, rồi đợi nước nguội và dùng nó để rửa lại V*ng k*n.

Với cách xông hơi như vậy sẽ giúp hơi nước lá trầu không thấm sâu vào trong V*ng k*n và làm sạch mùi hôi, ngăn ngừa nấm, ngứa.

Bệnh phụ khoa gây ảnh hưởng không nhỏ cho phụ nữ - Ảnh minh họa: Internet

Chữa viêm cổ tử cung bằng lá trầu không

Tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn của lá trầu không là không phải bàn cãi. chính vì thể có nhiều người áp dụng để chữa viêm cổ tử cung. chị em có thể sử dụng 1 trong ba cách sau:

Rửa sạch 5 lá trầu không rồi cho vào nồi nước 200ml, đun sôi trong vòng 10-15 phút. bạn đợi nước nguội bớt rồi dùng nước đó rửa V*ng k*n trước khi đi ngủ và sáng hôm sau. bạn thực hiện đều đặn mỗi ngày trong vòng 1 tuần, dấu hiệu viêm cổ tử cung sẽ thuyên giảm đáng kể.

Kết hợp rửa sạch 5-6 lá trầu cùng với 2-3 lá húng quế rồi cho vào máy xay sinh tố với ít nước để xay nhuyễn. bạn lọc lấy nước cốt rồi hoà thêm chút nước ấm, dùng để rửa bên ngoài V*ng k*n tuần 2-3 lần.

Rửa sạch lá trầu không rồi cho vào nồi đun sôi trong vòng 15 phút. bạn cho thêm muối và khuấy tan. bạn đổ nước ra chậu rồi để nguội sau đó tiến hành xông hơi nhằm giảm ngứa V*ng k*n, mùi hôi khó chịu.

 Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp chữa bệnh phụ khoa bằng lá trầu không

Đối với những phương pháp dân gian chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh nhẹ.

Bạn nên đi khám và thăm hỏi bác sĩ trước khi thực hiện.

Bạn cần làm theo đúng các bước hướng dẫn để tăng mức độ hiệu quả.

Khi xông hơi V*ng k*n, bạn cần làm cẩn thận để tránh bị bỏng.

Bạn chỉ nên rửa ở bên ngoài V*ng k*n, chứ không nên thụt quá sâu vào bên trong *m đ*o.

Bạn cần vệ sinh V*ng k*n sạch sẽ để tình trạng viêm nhiễm không trở nên tệ hơn.

Sau khi áp dụng 1-2 tuần mà không thấy hiệu quả, bệnh không thuyên giảm, bạn cần đi khám bác sĩ để tái khám và vạch ra hướng điều trị khác.

Trên đây là tất cả những thông tin chúng tôi đã tổng hợp về vấn đề lá trầu chữa bệnh phụ khoa. đây là một phương pháp thiên nhiên được nhiều người áp dụng: hiệu quả sẽ phụ thuộc và từng người (tình trạng bệnh lý, sức khỏe cũng như cơ địa). thông tin chỉ mang tính chất tham khảo. bạn hãy đi thăm khám bác sĩ để nhận chẩn đoán và phương pháp điều trị chính xác nhất.

Cúc Nguyễn (T.H) | Theo Phụ nữ sức khỏe

Mạng Y Tế
Nguồn: Phụ nữ và gia đình (https://www.phunuvagiadinh.vn/song-khoe-212/la-trau-khong-chua-benh-phu-khoa-meo-hay-chi-em-nen-biet-349324)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Thịt lươn có thành phần dinh dưỡng cao. Trong 100g thịt lươn gồm có 12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol) và 285 calo.
  • Tôi có nghe nói BV Hoàn Mỹ Sài Gòn sẽ tổ chức khám phụ khoa miễn phí vào ngày 8/3 không Mangyte? Nghe bạn bè chia sẻ nhưng chưa biết lịch khám cụ thể thế nào. Kính mong Mangyte cho tôi biết thông tin cụ thể được không ạ? Xin cảm ơn. (Đặng Diễm Hường - TPHCM)
  • Chào Mangyte, Tôi năm nay 25 tuổi, mới kết hôn và sinh cháu đầu lòng được hơn 1 năm. Tôi muốn đi khám phụ khoa để kiểm tra xem sức khỏe của mình như thế nào. Tối thấy Phòng khám đa khoa Quốc tế Yersin ( số 10 Trương Định, Q.3, TPHCM) có giới thiệu gói khám khá đảm bảo và chất lượng nhưng chưa biết giá cả thế nào. Mong BS cho tôi biết, giá khám ở đây bao nhiêu? Gồm những xét nghiệm gì? Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Vân - Thanh Hóa)
  • Chào Mangyte, Tôi 42 tuổi, đang tính đi tầm soát ung thư phụ khoa nhưng ngại đến các BV phụ sản ở TPHCM. Nhờ Mangyte chỉ giúp ở Bình Dương thì tôi có thể đến BV nào để được khám trọn gói. Cảm ơn Mangyte. (Hồng Hạnh - honghanh18…@gmail.com)
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
  • Bốc hỏa là một trong những triệu chứng phổ biến và ảnh hưởng thường xuyên nhất đến người phụ nữ khi trải qua thời kỳ mãn kinh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY