Khoa học hôm nay

Loài cá không biết bơi nhưng săn mồi siêu nhanh

Mặc dù chỉ có khả năng đi bộ rất chậm dưới đáy biển, nhưng loài cá này có cách săn mồi đặc biệt khiến chúng chẳng bao giờ thiếu thức ăn.

Bậc thầy ngụy trang

Một sinh vật được gọi là cá nhưng lại không biết bơi mà lại di chuyển bằng chân như trên cạn, cá ếch (frogfsh) là một trong số những loài cá kỳ lạ nhất được tìm thấy.

Cá ếch (frogfish) thuộc Bộ Cá vây chân Lophiiformes sống ở khắp các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Con lớn nhất có thể dài tới 40 cm, chúng có thể thay đổi màu sắc để ngụy trang rất khéo.

Cá ếch không bơi như các loài cá khác, đôi vây ngực của chúng phát triển rất cứng chắc và có hình dáng giống như bàn chân, giúp chúng di chuyển theo kiểu “đi bộ” trên bề mặt san hô.

Cá ếch còn được gọi là cá thợ câu (anglerfish), vì có cái vây nhỏ rất dài phía gần đầu, chúng dùng cái vây này như cái cần câu để thu hút các loài tôm cá nhỏ.

Có những con có kích thước tí hon chỉ bằng 1/3 đầu ngón tay người, con lớn nhất có thể dài tới 40 cm. khi bé chúng có màu trắng, vàng hoặc đỏ nhưng khi trưởng thành biến đổi thành màu hồng, đen, xanh lá cây và đa dạng hơn thế.

Cá ếch không biết bơinhư các loài cá khác. Đôi vây ngực cứng chắc và có hình dáng giống như bàn chân, giúp chúng "đi bộ" dễ dàng trên bề mặt san hô.

Loài cá đi bộnày được mệnh danh là "bậc thầy ngụy trang" nhờ khả năng thay đổi màu sắc. dù bình thường di chuyển khá chậm nhưng khi săn mồi, tốc độ tấn công của chúng nhanh hơn bất kỳ loài nào, và lại rất kiên nhẫn khi rình mồi.

1001 thắc mắc: Loài cá nào không biết bơi nhưng săn mồi siêu nhanh? - ảnh 1

Một sinh vật được gọi là cá nhưng lại không biết bơi mà lại di chuyển bằng chân như trên cạn, cá ếch (frogfsh) là một trong số những loài cá kỳ lạ nhất được tìm thấy.

Loài cá này thế nào?

Nắm lợi thế khi sở hữu cái vây nhỏ rất dài phía gần đầu, chúng thường dùng như cần câu để thu hút các loài tôm cá nhỏ.

Cá ếch nằm yên một chỗ trong thời gian rất lâu đợi đến khi con mồi lọt vào phạm vi tấn công. Sau đó chúng lập tức há miệng thật lớn, tạo ra một vùng chân không hút con mồi vào miệng với thời gian là 6 phần nghìn giây.

Cá ếch có mặt ở hầu hết các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trên trái đất. Chúng thường được tìm thấy ở các rạn san hô sâu từ 30m trở lên. Mặc dù được gọi là cá, nhưng loài vật này không hề biết bơi. Chúng chỉ có thể đi bộ dưới đáy biển nhờ sử dụng cặp vây giống với đôi chân.

Mặc dù khả năng di chuyển khiêm tốn nhưng cá ếch lại có cách đặc biệt thông minh. nó dùng một phần râu của mình liên tục động đậy nhằm thu hút sự chú ý của những con cá đang kiếm ăn gần đó.

Râu của cá ếch giống như mồi câu, phần râu này trông giống một con giun. chính vì vậy, râu đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc của cá ếch.

Khi đã dẫn dụ con mồi đạt khoảng cách đủ gần, sẽ há miệng thật to, hút con mồi vào trong miệng và từ từ thưởng thức bữa ăn.

Mặc dù chỉ có khả năng đi bộ rất chậm dưới đáy biển, nhưng cá ếch lại có cách đặc biệt khiến chúng chẳng bao giờ thiếu thức ăn.

Một số nơi ở hu vực tây bắc châu âu, đông bắc mỹ, châu phi và đông á thường dùng làm thực phẩm. chúng có thịt khá ngon, chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn.

Tuy nhiên, một số loài cá cóc- họ hàng của thuộc họ batrachoididae có thể có độc và được khuyến cáo không nên ăn.

Video 3 con sư tử đực hạ gục trâu rừng. Nguồn: Kruger Sightings.

1

Theo Đỗ Hợp/Tiền phong

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/loai-ca-khong-biet-boi-nhung-san-moi-sieu-nhanh/20210207085407020)

Tin cùng nội dung

  • Trong những trường hợp nhẹ, việc giảm bớt các thức ăn gây dị ứng trong chế độ ăn cũng có thể đủ để giảm thiểu các triệu chứng dị ứng.
  • Để điều trị dị ứng thức ăn, nếu chỉ là mày đay cấp, nhẹ chỉ cần dùng Thuốc kháng histamin, nặng hơn có khi phải kết hợp với các chế phẩm corticoid.
  • Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Tại các gia đình trạng ngộ độc thức ăn với triệu chứng buồn nôn, choáng váng, đau thắt vùng bụng. Bài viết này giúp bạn đọc biết cách xử lý cấp cứu người bị ngộ độc thức ăn.
  • Nhiễm khuẩn, nhiễm độc ăn uống là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường tiêu hoá, thường do vi khuẩn gây ra trong quá trình cầm nắm, lưu trữ, bảo quản, chế biến.
  • Tôi nghe một số người nói là phải kiêng thức ăn chứa nhiều canxi, không được ăn tôm cua, kiêng uống sữa, kiêng ăn rau muống.
  • Hiện nay, vẫn còn khá nhiều người khi bị đau bụng đi ngoài thường ra hiệu Thuốc hỏi mua Thuốc cầm đi ngoài và được người bán Thuốc bán cho loại Thuốc cầm tiêu chảy rất phổ thông là loperamid.
  • Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY