Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Lưu ý khi sử dụng dầu ô liu cho bé

Sử dụng dầu ô liu cho bé mẹ nên chú ý chọn dầu nguyên chất và dùng với lượng thích hợp.

Thành phần và giá trị dinh dưỡng của dầu ôliu

Bạn cần sử dụng dầu ô liu với lượng vừa phải. nguồn ảnh: internet

Một thìa canh dầu ô liu có chứa:

Calo: 119

Chất béo: 13.5g

Carbohydrate: 0

Chất béo bão hòa: 2g

Chất xơ: 0

Protein: 0

Vitamin E: 1.8mg

Vitamin K: 8.1 microgam

Dầu ô liu là hỗn hợp gồm este triglyceride, este của axit oleic, axit palmitic và các axit béo khác, bên cách các chuỗi sterol và squalence. Các loại phenol có trong dầu ôliu bao gồm tyrosol, oleocanthal, hydroxytyrosol, và oleuropein cùng một số thành phần khác. Cụ thể:

Axit oleic: 55-83%

Axit linoleic: 3.5-21%

Axit palmitic: 7.5-20%

Axit stearic: 0.5-5%

Alpha – linolenic axit: 0-1.5%

Sức khỏe của trẻ là vấn đề ưu tiên hàng đầu của các bà mẹ. Dưới đây là một vài lý do chính khiến dầu ôliu nên trở thành một phần trong chế độ ăn của trẻ.

Cách chọn dầu ô liu để sử dụng cho bé ăn dặm

Ngày nay không quá khó để mẹ có thể kiếm được cho bé một chai nhỏ dầu oli ở trong siêu thị hay các tiệm tạp hóa. Song mẹ hãy chọn loại dầu siêu nguyên chất (Extra Virgin Olive Oil).

Thời điểm cho bé ăn dầu ô liu

Có thể bổ sung dầu ô liu vào chế độ ăn dặm khi bé được 6 tháng tuổi.

Nên có sự tư vấn của bác sĩ khi bắt đầu cho bé sử dụng dầu ô liu.

Lượng dầu ô liu sử dụng

Đối với bé từ 6 tháng đến 12 tháng tuổi: dùng khoảng 5 ml dầu cho mỗi bữa ăn, một ngày 3 bữa. Sử dụng tối đa 15 ml dầu mỗi ngày.

Đối với bé trên 12 tháng tuổi: dùng khoảng 10 ml dầu cho mỗi bữa ăn, một ngày 3 bữa. Lượng dầu sử dụng tối đa 30 ml mỗi ngày.

Theo Anh Đào/Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.vn/bao-ve-ntd/luu-y-khi-su-dung-dau-o-liu-cho-be-62019.html

Theo Anh Đào/Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/luu-y-khi-su-dung-dau-o-liu-cho-be/20220301090734611)

Tin cùng nội dung

  • Những mẹo này sẽ giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian nấu nướng
  • Dưới đây là danh sách 10 loại thực phẩm quen thuộc gây ung thư mà bạn nên ngay lập tức tránh xa.
  • Những lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn tránh được sai lầm khi nấu nướng. Bạn sẽ đạt được mục tiêu giảm cân của bạn nhanh hơn cũng như cải thiện sức khỏe tổng thể của bạn.
  • Ngày 15/4 tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Báo Sức khoẻ Đời sống đã ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2015-2017 và hợp đồng hợp tác tuyên truyền năm 2015.
  • Các nhà nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, dầu ô-liu là một thứ không thể thiếu trong thực đơn ăn kiêng của những người bị béo phì khi nó giúp giảm lượng đường lẫn khả năng mắc bệnh tim.
  • Vật dụng và những thói quen xung quanh nơi bạn làm việc, có thể gây ra vô số những vấn đề sức khỏe lâu dài.
  • Tài liệu này sẽ cung cấp cho các bạn thông tin cần thiết, những bài tập vận động và những điều cần lưu ý sau phẫu thuật.
  • Cơ thể phản ứng tùy theo cảm xúc và suy nghĩ của bạn. Hiện tượng này thường được gọi là sự liên kết giữa thể chất và tinh thần.
  • Những nhà nghiên cứu y học đang tìm hiểu hậu quả của chế độ ăn uống đối với tâm trạng cũng như sức khoẻ tinh thần. Hiện tượng này đôi lúc được gọi là mối quan hệ giữa thức ăn và tâm trạng. Có rất nhiều câu hỏi vẫn chưa được trả lời. Ví dụ như việc thiếu vitamin có làm cho con người dễ bị trầm cảm hơn không? Có phải thực phẩm chức năng chỉ giúp cải thiện sức khoẻ tinh thần của người bị suy dinh dưỡng? Cần cung cấp bao nhiêu thực phẩm chức năng là đủ để cải thiện sức khoẻ tinh thần của môt người
  • Chế độ ăn, bao gồm những loại thức ăn và độ thường xuyên bạn dùng chúng, đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra và duy trì sức khoẻ răng miệng. Bánh kẹo từ lâu đã được xem là có liên quan đến bệnh sâu răng, nhưng có nhiều thứ khác ngoài bánh kẹo có thể ảnh hưởng xấu tới răng. Nhiều loại thức ăn và đồ uống, đặc biệt là các loại có nhiều đường, đều thúc đẩy nhanh quá trình sâu răng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY