Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Mề đay có lây không? Làm thế nào để ngăn ngừa?

Mề đay là một phản ứng dị ứng trong cơ thể, nó không phải bệnh truyền nhiễm nên không thể lây lan từ người này sang người khác khi tiếp xúc trực tiếp.

“xin chào bác sĩ, hiện tại tôi đang bị nổi mề đay. vì trong nhà có trẻ con và người già nên tôi lo lắng không biết mề đay có lây không và làm thế nào để ngăn ngừa, điều trị bệnh hiệu quả nhất?”

Trần Thị Thu Hương – huongthu2305@gmail.com

Trả lời:

Xin chào bạn Thu Hương, cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc cho chúng tôi. Để giải đáp thắc mắc của bạn, chúng tôi đã có một cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Thanh Bảo Tuấn – Bác sĩ chuyên môn tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thu*c dân tộc và nhận được tư vấn như sau:

Mề đay là gì? Nổi mề đay có lây không?

Mề đay được đặc trưng bởi những mảng da đỏ, ngứa và phát triển thành một đường viền nổi lên da. Nó được gây ra bởi một phản ứng miễn dịch bất thường của cơ thể đối với những chất gây dị ứng như thực phẩm, Thu*c hoặc một số tình trạng khác như nhiễm khuẩn, nhiễm virus, viêm họng do liên cầu khuẩn,…

Nổi mề đay không phải là bệnh truyền nhiễm nên nó không lây lan từ người này sang người khác khi tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị tổn thương. bạn vẫn có thể sử dụng chung vật dụng cá nhân, ngủ chung hoặc tiếp xúc thân mật với người bệnh mề đay mà không hề bị lây nhiễm bệnh. chúng không truyền nhiễm vì là phản ứng dị ứng của cơ thể.

Tuy nhiên, mề đay có xu hướng tái phát và lan rộng ra các vùng da lân cận. đồng thời, vi khuẩn, nhiễm trùng… có thể là nguyên nhân gây ra mề đay, mà những tác nhân này lại dễ truyền nhiễm. chính vì vậy, người bệnh nên chủ động điều trị sớm bằng phương pháp phù hợp để tránh những biến chứng bội nhiễm da.

Tìm hiểu các thể mề đay thường gặp

Mặc dù dị ứng là nguyên nhân gây mề đay phổ biến nhưng những yếu tố khác cũng góp phần gây nên tình trạng này. hiểu được các nguyên nhân sẽ giúp giải quyết tình trạng này và ngăn chặn sự lây lan.

Mề đay dị ứng

Loại mề đay này hình thành là do tiếp xúc với những chất gây dị ứng, tuy nhiên mề đay dị ứng không có khả năng lây lan. các tác nhân gây dị ứng phổ biến bao gồm:

    Thực phẩm

Mề đay vật lý

Tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng mặt trời, nước hoặc thời tiết quá lạnh, quá nóng cũng khiến bạn bị nổi mề đay. Nhiệt độ cơ thể sau các hoạt động thể chất đôi khi cũng gây ra phát ban.

Mề đay do nhiễm trùng

Một số bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc nấm có thể gây nên mề đay, chẳng hạn như:

    Cảm lạnh

Bản thân loại mề đay này không gây lây nhiễm nhưng các loại vi khuẩn gây bệnh lại dễ lây lan. chúng thường lây lan qua:

    Vi trùng trong không khí do người bệnh ho hay hắt hơi

Bạn sẽ có nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng và nổi mề đay nếu bạn thuộc những đối tượng sau đây:

    Trẻ dưới 5 tuổi và người trên 65 tuổi

Mề đay mãn tính vô căn

Mề đay mãn tính thường không rõ nguyên nhân. so với mề đay cấp tính thì mề đay mãn tính gây nhiều khó chịu và có thể dẫn đến nhiều biến chứng. vì các triệu chứng sẽ kéo dài hơn 6 tuần đến vài năm, thường xuyên tái phát.

Khi nào cần khám bác sĩ?

Thông thường, bạn không cần điều trị mề đay, nó sẽ biến mất sau khoảng 48 tiếng kể từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp dị ứng hoặc nhiễm trùng nặng khiến các triệu chứng kéo dài hoặc tái phát sau vài tuần.

Người bệnh nên gọi cho bác sĩ nếu nhận thấy các triệu chứng nguy hiểm như:

    Khò khè

Các bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân gây nổi mề đay bằng các cuộc kiểm tra sức khỏe và kiểm tra dị ứng. bác sĩ có thể chỉ định kiểm tra máu để xác định và loại trừ các nguyên nhân gây nổi mề đay khác. để điều trị, bác sẽ kê đơn Thu*c kháng histamine để làm giảm cảm giác ngứa ngáy. Thu*c corticosteroid đường uống được kê cho những trường hợp bị nổi mề đay nặng.

Đối với trường hợp bị nổi mề đay mãn tính, bác sĩ sẽ:

    Dùng Thu*c kháng sinh để làm giảm sưng và đỏ da

Để hạn chế tác dụng phụ của Thu*c tây cũng như phù hợp hơn với mọi thể mề đay, mọi đối tượng, người bệnh có xu hướng lựa chọn Thu*c đông y. Thu*c đông y có ưu điểm là điều trị dứt điểm mề đay, ngăn tái phát và an toàn, không gây tác dụng phụ. nổi danh với bài Thu*c tiêu ban giải độc thang, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thu*c dân tộc mang đến giải pháp đặc trị mề đay từ gốc, ngăn tái phát và an toàn tuyệt đối.

>> Người bệnh có thể xem thêm thông tin chi tiết về bài Thu*c TẠI ĐÂY

Cách ngăn ngừa nổi mề đay

Mề đay không lây lan nhưng vi khuẩn gây nhiễm trùng dễ lây lan. vì vậy để ngăn ngừa tình trạng này, bạn nên:

    Rửa tay thường xuyên

Trên đây là những giải đáp xung quanh thắc mắc mề đay có lây không. nếu như có bất cứ thắc mắc nào khác, hãy liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp chi tiết.

Bài viết nên đọc:

    Khỏi hẳn mề đay sau 1 liệu trình nhờ bài Thu*c thảo dược quý
  • Các loại Thu*c điều trị mề đay và những lưu ý

(ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị)

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/me-day-co-lay-khong-lam-the-nao-de-ngan-ngua)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY