Trong tự nhiên, cứ 100 cá thể công được sinh ra thì có từ 1-3 cá thể bị đột biến. khi trưởng thành (khổng tước trống) chiều dài có thể đạt tới 2,25 m, bộ đuôi có thể dài 1,5 m, trọng lượng có thể đạt từ 4-6 kg. trong khi đó, con mái có chiều dài khoảng 95 cm với trọng lượng đạt 2,75-4 kg.
Vào mùa sinh sản, chim trống thường xòe đuôi múa để gọi bạn tình. đây là thời gian mà người nuôi chim công sẽ được ngắm vẻ đẹp hoàn mỹ nhất của loài chim này (từ cử chỉ, hành động, sắc lông). sau đó chúng bắt đầu có hiện tượng rụng đuôi và thay lớp lông mới cho mùa sinh sản tiếp theo. một con trống có thể giao phối với nhiều con mái, nếu thành công sẽ sinh ra những con khổng tước trắng.
Ngày nay, những chú chim công trắng được lai ghép, tạo đột biến gen từ cá thể chim bố mẹ tuy nhiên tỉ lệ thành công và sống sót chưa cao. các con trống nếu được chăm sóc thích hợp có thể sống khoảng 40 đến 50 năm.
Bạch khổng tước (chim công trắng).
Theo Lương Ngọc/Khoa học & Phát triển
Link bài gốc Lấy link
https://khoahocphattrien.vn/anh-clip/me-man-truoc-ve-dep-cua-khong-tuoc-trang/20160806090950568p1c936.htmTheo Lương Ngọc/Khoa học & Phát triển
Chủ đề liên quan:
Bạch khổng tước bộ lông chim công trắng con mái đột biến khổng tước trắng loài chim mê mẩn quý hiếm sắc tố sinh sản vẻ đẹp