Bé chào đời hôm nay

Mẹ nào đẻ thường cũng bị rạch tầng sinh môn, chăm sóc thế nào để không gặp họa?

Rạch (cắt) tầng sinh môn khi sinh nở là một thủ thuật được áp dụng phổ biến giúp chị em phụ nữ sinh con một cách dễ dàng và suôn sẻ hơn. Nhưng cảm giác đau rát, khó chịu sau khi sinh có thể trở thành nỗi ám ảnh với các mẹ.

Chăm sóc đúng cách tầng sinh môn sau sinh là kiến thức mọi phụ nữ cần biết để tránh nhiễm trùng và tăng tốc độ chữa lành các cơ trực tràng và vùng chậu.

Rạch (cắt) tầng sinh môn khi sinh nở là một thủ thuật được áp dụng phổ biến giúp chị em phụ nữ sinh con một cách dễ dàng và suôn sẻ hơn. bởi nếu tầng sinh môn không giãn nở được, khi sinh rất dễ bị rách, gây tổn thương đến bộ phận Sinh d*c.

Với mẹ bầu chọn sinh thường thì rạch và khâu tầng sinh môn là khó tránh. thế nên, cảm giác đau nhức, khó chịu ở tầng sinh môn là nỗi ám ảnh, nghĩ đến là lạnh sống lưng của nhiều chị em. chuỗi ngày thường xuyên trong trạng thái bí bách, ê ẩm, khó chịu khi đi vệ sinh, đi ngủ, lúc ngồi hay đứng… sẽ là trải nghiệm nhớ đời. và tâm lý, việc chăm sóc bé yêu cũng không thể chu toàn được nếu gặp rắc rối với vết thương như: vết khâu tầng sinh môn bị rát…

Làm gì để giảm đau và giúp tầng sinh môn chóng lành?

- Một gói chườm lạnh sẽ giúp đáy chậu giảm sưng một cách hiệu quả. Vì vậy, hãy sử dụng “bảo bối” này trong vòng 24 – 72 giờ đầu tiên, tùy thuộc mức độ giảm sưng. Hoặc có thể dùng một viên đá được bọc bằng khăn mềm, hay lấy một ngón tay của găng tay dùng một lần rồi đổ đầy nước và bỏ ngăn đá đến khi đông lạnh.

me nao de thuong cung bi rach tang sinh mon, cham soc the nao de khong gap hoa? - 1

Chườm đá sẽ giúp vết thương giảm đau và đỡ sưng hơn. (Ảnh minh họa)

- Dùng ibuprofen hoặc acetaminophen để giảm đau. (Đừng dùng aspirin nếu bạn cho con bú). Nếu bạn bị rách tầng sinh môn, bạn cần dùng Thu*c theo kê toa của bạn sĩ.

- Chú ý vệ sinh cơ thể đúng cách để tránh nhiễm trùng. Rửa sạch vùng hạ bộ dưới bằng xà phòng nhẹ hoặc nước rửa “V*ng k*n” không mùi, sau đó lau khô bằng khăn mềm, sạch hoặc khăn giấy dùng một lần.

- lau từ trước ra sau khi đi tiểu hoặc “đi nặng” để tránh đưa vi trùng từ trực tràng vào vùng *m đ*o. hoặc nên rửa cẩn thận tầng sinh môn để giữ vệ sinh, tránh nhiễm trùng. đáy chậu là khu vực cực nhạy cảm, nước mà tay bạn sờ thấy ấm thì có thể là khá nóng nếu dùng để rửa vùng đặc biệt này.

- Thay băng vệ sinh tối đa 4 tiếng/ 1 lần, vì để quá khoảng thời gian trên, *m đ*o dễ sinh ra vi khuẩn gây viêm nhiễm và nấm ngứa. Và hãy nhớ luôn rửa sạch tay trước khi vệ sinh.

me nao de thuong cung bi rach tang sinh mon, cham soc the nao de khong gap hoa? - 2

Chú ý thời gian thay băng vệ sinh để tránh viêm nhiễm. (Ảnh minh họa)

- Tranh thủ nghỉ ngơi khi có thể. Không nên giữ quá lâu một tư thế đứng hoặc ngồi bởi đứng quá lâu dễ dẫn đến sưng và tăng đau, khó chịu; còn ngồi mãi một vị trí có thế làm tắc nghẽn máu trong khu vực *m đ*o. Lúc nằm cũng chú ý thay đổi tư thế, có thể gác chân nên một cái gối. Đặc biệt, khi ngồi, mẹ hãy siết chặt mông để các mô tế bào chụm lại ở vùng đáy chậu để vết khâu không bị kéo căng hoặc giãn ra.

- Tắm nước ấm hoặc ngâm mình trong bồn nước ấm sau 24h sinh. Thực hiện 2 lần mỗi ngày, mỗi lần không quá 20 phút. “Tắm Sitz”- “tắm ngồi” là một giải pháp hay giúp bạn giảm đau vùng hậu môn hoặc quanh “V*ng k*n” nhiều lần trong ngày mà không cần phải đổ nước đầy bồn và cũng không nhất thiết phải cởi bỏ quần áo.

me nao de thuong cung bi rach tang sinh mon, cham soc the nao de khong gap hoa? - 3

“Tắm ngồi” là một giải pháp hay giúp bạn giảm đau vùng hậu môn hoặc quanh “V*ng k*n”. Ảnh minh họa)

- Hạn chế mặc đồ lót và để lộ mũi khâu ngoài không khí trong khoảng 10 phút. Một ngày khoảng 1-2 lần. Và đồ lót mặc nên làm bằng chất liệu cotton để thấm hút mồ hôi.

- Không tự ý thụt rửa hay chà xát *m đ*o.

Lưu ý: Nếu bạn có hiện tượng bị táo bón thì nên uống nhiều chất lỏng và thêm chất xơ vào khẩu phần ăn hàng ngày. Có thể dùng Thu*c làm mềm phân ngay sau khi bạn sinh và tiếp tục trong vài tuần. Tuyệt đối không dùng Thu*c xổ hay các phương pháp điều trị trực tràng khác…

Khi nào nên gọi bác sĩ?

Hãy gọi cho bác sĩ hoặc người chăm sóc y tế nếu bạn bị đau, sưng kéo dài và ngày càng nặng hơn. hoặc có cảm giác căng kéo đáy chậu làm cho di chuyển và đi bộ khó khăn.

Bạn cũng nên tham vấn ý kiến chuyên gia nếu bị sốt hoặc có các dấu hiệu nhiễm trùng khác như: *m đ*o chảy nước có mùi hôi, chảy máu…

Cục máu đông xuất hiện sau khi ngồi hoặc nằm yên trong một thời gian dài. Nó có thể là bình thường. Tuy nhiên, nếu xuất hiện nhiều hoặc tiếp tục tăng thì bạn nên đến gặp bác sĩ.

me nao de thuong cung bi rach tang sinh mon, cham soc the nao de khong gap hoa? - 4

Bị sốt cao sau khi sinh có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng. (Ảnh minh họa)

Khi nào có thể “yêu” trở lại?

Nếu bạn không bị rạch và không bị khâu tầng sinh môn khi sinh, bạn có thể làm “chuyện ấy” sau vài tuần, khi đã ngưng chảy máu *m đ*o.

Nếu bạn bị rạch và phải khâu thì nên đợi vết thương được chữa lành hoàn toàn. Nhiều phụ nữ phải mất ít nhất 6 tuần hoặc hơn để vùng *m đ*o và đáy chậu của họ “có cảm giác” và thoải mái trở lại.

Khi lần đầu quan hệ trở lại sau sinh, bạn có thể cảm thấy đau và căng thẳng. Để cả 2 cùng vui vẻ, hãy cố gắng thư giãn càng nhiều càng tốt, thực hiện màn dạo đầu “chất lượng” hơn và có thể sử dụng chất bôi trơn tan trong nước. Những mẹo hay sẽ đặc biệt hữu ích nếu bạn đang cho con bú, vì khi cho con bí, nồng độ estrogen của bạn sẽ giảm, dẫn đến khô *m đ*o. Dùng chất bôi trơn khi quan hệ T*nh d*c cho đến khi ngừng cho con bú là ý tưởng tuyệt vời!

Theo Minh Hương (Dịch từ Wikihow) (Khám Phá)

Mạng Y Tế
Nguồn: EVA (https://eva.vn/ba-bau/me-nao-de-thuong-cung-bi-rach-tang-sinh-mon-cham-soc-the-nao-de-khong-bi-nhiem-trung-c85a352844.html)

Tin cùng nội dung

  • Người nhà tôi không may mới bị T*i n*n giao thông, phải nằm viện khoảng 2 tuần. Vợ chồng tôi thì bận đi làm, công việc cuối năm rất nhiều. Suy đi tính lại, tôi thấy phải thuê người chăm sóc mẹ là giải pháp tốt nhất lúc này (mặc dù biết là tự tay mình chăm sóc vẫn tốt hơn). Nhờ các bác sĩ chỉ giúp nơi nào có dịch vụ chăm sóc người bệnh? Tôi muốn tìm một người cẩn thận và nhiệt tình. Mong câu trả lời từ mangyte.vn! (Nhật Tân - nguyennhat…@yahoo.com)
  • Sau khi sinh, một số sản phụ có biểu hiện đau tức âm ỉ bụng dưới. Theo quan niệm của y học cổ truyền, nguyên nhân thường do khí huyết hư, do huyết ứ hoặc hàn (lạnh) gây nên. Tùy từng nguyên nhân mà có cách điều trị phù hợp.
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Sau sinh luôn là khoảng thời gian vô cùng khó khăn đối với phụ nữ. Ngoài việc chăm sóc chu đáo cho gia đình, con cái, họ còn phải đối mặt với nguy cơ cao mắc chứng trầm cảm. Vậy làm thế nào để vượt qua giai đoạn này?
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
  • Cuối cùng điều bạn mong đợi, hồi hộp cũng đã đến, con bạn đã chào đời. Tuy nhiên, bạn gần như đã kiệt sức, không thoải mái, tâm trạng rối bời với nhiều cảm xúc đan xen, và bạn tự hỏi liệu bao lâu nữa bạn có thể mặc quần jean vừa vặn như trước.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY