Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Mẹo hay chữa mặn cho món ăn cực đơn giản mà hiệu quả

Không chỉ là gia vị, nguyên liệu cho món ăn thêm ngon, đường, chanh, khoai tây... còn có tác dụng chữa mặn cho món ăn rất hiệu quả mà lại đơn giản.

Trong lúc chế biến món ăn, đôi khi các chị em có thể lỡ tay cho quá nhiều muối hoặc mắm khiến món ăn trở nên mặn hơn. hãy cùng tham khảo các chữa mặn cho các món ăn cực hiệu quả mà đơn giản với các nguyên liệu có sẵn trong tủ bếp.

Nước chanh tươi

Mẹo vặt gia đình chữa mặn hiệu quả từ nước chanh tươi

Mẹo vặt gia đình chữa mặn hiệu quả từ nước chanh tươi.

Khi bị mặn, hãy cho vào một ít nước chanh tươi. nước chanh có tác dụng làm giảm bớt độ mặn mà vẫn giữ được nguyên mùi vị món ăn. tuy nhiên cần lưu ý, tuyệt đối không cho chanh vào những có chứa sữa. chất axit trong chanh sẽ làm cho những thành phần có nguồn gốc từ sữa kết tủa dẫn đến không ăn được.

Khoai tây sống

Chữa món ăn bị mặn bằng khoai tây sống là mẹo vặt gia đình nên biết

Chữa món ăn bị mặn bằng khoai tây sống là mẹo vặt gia đình nên biết.

Để khắc phục bị mặn, có thể dùng một củ khoai tây sống, gọt vỏ rồi thái thành những miếng to. sau đó cho khoai vào ngâm trong vòng 10 phút rồi lấy ra trước khi bày. khoai tây có khả năng hút muối nên sẽ làm cho giảm bớt độ mặn.

Sữa chua nguyên chất

Khắc phục món mặn bằng sữa chua cũng rất tốt

Khắc phục món mặn bằng sữa chua cũng rất tốt.

Sữa chua nguyên chất cũng có tác dụng làm giảm lượng muối trong món ăn bị mặn. cách này đặc biệt phù hợp với những món ăn làm từ bơ, sữa, pho mát… này không chỉ làm vị mặn bớt đi mà còn giúp món ăn thêm ngon miệng hơn.

Đường hoặc mật ong

Để chữa mặn cho các món canh, kho có thể dùng một thìa nhỏ mật ong

Để chữa mặn cho các món canh, kho có thể dùng một thìa nhỏ mật ong.

Mật ong thật sự phát huy tác dụng giảm vị mặn và tăng hương vị đậm đà cho món canh, món kho, món súp nhờ vị ngọt thơm tự nhiên, một thìa nhỏ mật ong sẽ giúp giải quyết được vấn đề nan giải, món ăn sẽ giảm bớt vị mặn và thơm ngon hơn. các bà nội trợ cũng có thể dùng đường để thay thế nhưng với mật ong sẽ phát huy hơn rất nhiều.

Cà chua

Cà chua cũng có tác dụng khắc phục các món bị mặn rất hiệu quả

Cà chua cũng có tác dụng khắc phục các món bị mặn rất hiệu quả.

Nếu không có chanh, sữa chua hay khoai tây, các chị em cũng có thể sử dụng cà chua cắt lát dày cho vào món ăn và ngâm trong đó từ 15 đến 20 phút. vị chua tự nhiên của cà chua sẽ trung hòa vị mặn của món ăn, đến khi bắt đầu dùng bữa mới vớt cà chua ra. tuy nhiên sử dụng cà chua sẽ không bằng những phương pháp trên vì chất chua của cà chua rất nhẹ dịu. trường hợp không có những nguyên liệu trên hãy sử dụng đến cà chua.

Theo Loan Nguyễn/VietQ

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/meo-hay-chua-man-cho-mon-an-cuc-don-gian-ma-hieu-qua/20201012073812596)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Cá chép là loài cá nước ngọt phổ biến khắp các ao, hồ, sông suối ở nước ta. Ngoài công dụng làm thức ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, cá chép còn được sử dụng làm Thuốc bổ tỳ vị, lợi tiểu, thông sữa, an thai,… Xin giới thiệu một số món ăn Thuốc từ cá chép để bạn đọc tham khảo và áp dụng:
  • Với nguyên liệu dễ dàng mua được ở chợ, siêu thị, chúng ta có thể chế biến được những món ăn cải thiện trí nhớ, tốt cho trí não
  • Những tháng cuối năm, thời tiết càng trở nên lạnh giá khiến món thịt chó được nhiều người ưa chuộng và là món ăn hàng đầu trong các buổi liên hoan, gặp mặt bạn bè...
  • Tai biến mạch máu não là một căn bệnh nguy hiểm với những diễn biến khôn lường. Đây là một cấp cứu y khoa tính theo giờ vàng. Tuy nhiên, đa phần là để lại di chứng. Vì vậy, giai đoạn điều dưỡng sau tai biến cũng rất trường kỳ và quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy, sử dụng bài Thuốc Đông y kết hợp với Tây y chữa trị sau tai biến có thể giúp ích cho sự phục hồi của người bệnh.
  • Thịt dê được chế biến thành nhiều món ăn có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh. Trong “Tản Đà thực phẩm”, cố thi sĩ Tản Đà rất ca ngợi các món ăn từ dê; các món này ăn vừa ích khí, ôn bổ trung hạ tiêu, dùng trong trường hợp ốm yếu, đau lưng mỏi gối, sinh hoạt T*nh d*c kém, di tinh, mộng tinh...
  • Để sử dụng đúng và có hiệu quả các loại dược liệu, các Bác sĩ viện Y học cổ truyền Trung ương, xin đưa ra hướng dẫn phòng và điều trị bệnh sởi, bằng Y học cổ truyền như sau:
  • Bệnh ung thư có thể được phòng ngừa bằng một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó nhiều loại gia vị và thảo mộc tự nhiên giá rẻ có khả năng giúp bạn tăng sức đề kháng với căn bệnh này.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY