Tâm sự hôm nay

Một lòng một dạ chăm sóc mẹ chồng, tôi thẫn thờ và sụp đổ hoàn toàn khi đọc di chúc rồi lại bất ngờ khi dọn dẹp phòng của bà

Con dâu mãi là người ngoài, còn con gái dù cho có vô tâm thế nào cũng vẫn là đứa con mà mẹ thương nhất. Tôi chẳng thiết tha gì nữa, tôi cũng chỉ là một ao nước lã, không hơn không kém, và thầm oán trách bà.

Chồng tôi hay đi công tác xa nhà, nên việc nhà cửa, chăm sóc mẹ đều đến tay tôi. là người đã nếm trải đủ mọi thứ đắng cay, vất vả trên đời, nên tôi không nề hà gì cả. tôi

Em gái chồng lấy chồng xa, thi thoảng mới về thăm nhà. thế nhưng mỗi lần về, cô ấy đều không hỏi thăm sức khỏe của mẹ, chỉ ăn uống rồi đảo quanh nhà một lượt xem có thứ gì tốt, cái gì ngon thì mang về nhà chồng. việc

Mẹ chồng tôi vô tình nghe được, nhưng bà không nói gì, chỉ quay đi, thầm lau nước mắt. Lời em chồng nói, tôi nghe vậy rồi cũng không nghĩ gì nhiều, vì trong lời cô ấy nói cũng có một phần đúng.

Mẹ chồng lâm bệnh nặng. chồng tôi bận công tác nên cuối tuần mới về được. việc đưa bà đi khám, làm các xét nghiệm, rồi ký cam kết để làm phẫu thuật cho bà, cũng đều một tay tôi làm. thật ra có một lần tôi gọi điện cho em chồng nhưng cô ấy luôn tìm cách né tránh để không phải về giúp tôi chăm mẹ. vậy là từ đó về sau, mỗi lần

Thời gian đằng đẵng trôi đi, 4 năm sau thì trên đời, lòng tôi đau như cắt.

Một lòng một dạ chăm sóc mẹ chồng, tôi thẫn thờ và sụp đổ hoàn toàn khi đọc di chúc rồi lại bất ngờ khi dọn dẹp phòng - Ảnh 1.

Đọc di chúc xong, tôi thầm oán trách

Tang lễ xong, anh em nhà chồng ngồi lại với nhau và đọc di chúc của bà.

Mấy hôm sau, tôi vào

"G. con, nếu con có đọc được bức thư này, hãy mãi nhớ về mẹ nhé. Số phận mẹ hẩm hiu, chồng mất sớm, các con đẻ thì mỗi đứa một nơi chẳng mấy khi về thăm mẹ. Mẹ chẳng biết trông cậy vào ai ngoài con. Mọi việc trong nhà con quán xuyến chu toàn đâu ra đấy, mẹ không chê trách chuyện gì. 2 cây vàng này mẹ dành dụm cả đời, bây giờ mẹ cho con làm vốn để tiếp tục làm ăn, rồi phòng khi cơ nhỡ...".

Mắt tôi nhòe đi. Mẹ nghĩ cho tôi như vậy mà tôi còn thầm oán trách bà. Nghĩ lại mà tôi thấy có lỗi với mẹ quá!

(hoanggiangvu63...@gmail.com)

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/mot-long-mot-da-cham-soc-me-chong-toi-than-tho-va-sup-do-hoan-toan-khi-doc-di-chuc-roi-lai-bat-ngo-khi-don-dep-phong-cua-ba-20201113170726267.chn)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte, Em nghe nói BV Đại học Y dược có phòng khám Tâm lý và Chăm sóc giảm nhẹ không biết có đúng không? Em muốn hỏi, bệnh nhân có triệu chứng rối loạn hành vi như tự làm đau bản thân có thể đến khám tại phòng khám Tâm lý không? Em có thể hẹn trước lịch khám không? Em cám ơn rất nhiều. (Nguyễn Thị Thanh Hoa - Quận 6, TPHCM)
  • Chào Mangyte. Tôi là người Đức gốc Việt. Nay tôi 67 tuổi muốn về Việt Nam sống vào thời gian cuối cùng của cuộc đời. Tôi muốn hỏi, nếu tôi mang quốc tịch Đức, thì tôi có được vào sống trong nhà dưỡng lão ORIHOME không? Tôi phải trả một tháng bao nhiêu? Mong nhận được sự giúp đỡ của Mangyte. (Phạm Văn Thi)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Người nhà tôi không may mới bị T*i n*n giao thông, phải nằm viện khoảng 2 tuần. Vợ chồng tôi thì bận đi làm, công việc cuối năm rất nhiều. Suy đi tính lại, tôi thấy phải thuê người chăm sóc mẹ là giải pháp tốt nhất lúc này (mặc dù biết là tự tay mình chăm sóc vẫn tốt hơn). Nhờ các bác sĩ chỉ giúp nơi nào có dịch vụ chăm sóc người bệnh? Tôi muốn tìm một người cẩn thận và nhiệt tình. Mong câu trả lời từ mangyte.vn! (Nhật Tân - nguyennhat…@yahoo.com)
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.