Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Ngủ dậy buổi sáng lúc mấy giờ là tốt nhất cho sức khỏe?

Đối với chúng ta mà nói, ban ngày chính là thời gian xài năng lượng và ban đêm chính là thời gian sạc năng lượng. Nhưng buổi tối chỉ có thể sạc thêm 50% năng lượng, còn 50% còn lại phải mượn từ sức bền của các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Vậy buổi sáng nên thức dậy lúc mấy giờ.

5 giờ: là thời gian thích hợp nhất để thức dậy!

Người ta thường nói 1 năm có 24 tiết khí, mà trong 1 ngày cũng có 24 tiết khí. Trong đó, 5 giờ là kinh trập. Ý chỉ thời gian các động vật ngủ đông thức dậy.

Động vật thường có linh tính chính xác về khí hậu và tỉnh dậy khi cảm nhận được sự ấm áp đang đến. Áp dụng cho con người, 5 giờ cũng là thời gian hoàn mỹ để thức giấc.

5 giờ sáng thức dậy, bạn có thể chạy bộ làm ấm cơ thể, hoặc pha cho mình một tách trà, nhâm nhi bữa sáng, để đầu óc dần thanh tỉnh. mặc dù thức dậy sớm là một điều khá khó khăn, nhưng chỉ cần bạn có thể ngồi dậy, thay quần áo, đánh răng, và vận động một chút, bạn nhất định sẽ cảm thấy rất nhẹ nhõm.

Ảnh minh họa.

Trên thực tế, không phải cứ ngủ dậy càng muộn thì càng dồi dào năng lượng. nó chỉ khiến chúng ta thấy mệt mỏi và lười biếng hơn. ngoài ra, trong ngày còn thường dễ nóng giận.

Tính toán thời điểm thức dậy

Để biết nên đi ngủ tốt nhất vào mấy giờ thì mọi người nên tính toán thời gian mà mình muốn thức dậy. thực chất không có sự khác biệt giữa thức dậy vào sáng sớm hay ngủ cho đến chiều muộn. tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là nếu bạn muốn thức dậy sảng khoái và thư thái, bạn cần đặt báo thức vào cùng một thời điểm trong ngày (7 ngày trong tuần cùng thức dậy vào một giờ).

Tính toán thời gian ngủ phù hợp với độ tuổi

Thời lượng ngủ cần thiết sẽ thay đổi trong suốt cuộc đời của chúng ta. khi còn bé, chúng ta phải ngủ đến 14 tiếng, nhưng ở độ tuổi 20 - 40 tuổi, chúng ta chỉ cần ngủ khoảng 7 đến 9 tiếng. vì thế hãy tự tính toán xem mình thường ngủ bao nhiêu tiếng mà khi thức dậy thấy tràn đầy năng lượng. từ đó, lắng nghe cơ thể để tìm ra thời lượng giấc ngủ phù hợp với bạn là bao nhiêu.

Thời lượng ngủ cần thiết sẽ thay đổi trong suốt cuộc đời của chúng ta. khi còn bé, chúng ta phải ngủ đến 14 tiếng, nhưng ở độ tuổi 20 - 40 tuổi, chúng ta chỉ cần ngủ khoảng 7 đến 9 tiếng. vì thế hãy tự tính toán xem mình thường ngủ bao nhiêu tiếng mà khi thức dậy thấy tràn đầy năng lượng. từ đó, lắng nghe cơ thể để tìm ra thời lượng giấc ngủ phù hợp với bạn là bao nhiêu.

Tính toán mấy giờ để đi ngủ.

Cách tính thời điểm hoàn hảo để ngủ và thức dậy một khi bạn biết bạn sẽ thức dậy lúc mấy giờ và ngủ bao nhiêu giờ, bạn sẽ có công thức hoàn hảo cho thời điểm đi ngủ. nếu bạn tuân thủ lịch trình này, cơ thể bạn sẽ tự nhiên cảm thấy buồn ngủ vào thời điểm cần thiết và bạn sẽ có thể thức dậy một cách dễ dàng. giả sử rằng, dựa trên độ tuổi và kinh nghiệm của bạn, bạn biết bạn cần ngủ 7 giờ và bạn quyết định rằng bạn sẽ thức dậy lúc 8 giờ sáng mỗi ngày.

Trong tình huống này, bạn sẽ phải đi ngủ lúc 1 giờ sáng. nhưng nếu bạn quyết định thay đổi lịch trình của mình và thức dậy lúc 6 giờ sáng, thì kể từ thời điểm đó, bạn cần phải bắt đầu lúc 11 giờ tối, mỗi ngày.

Tính toán giờ để đi ngủ

Một khi biết sẽ thức dậy lúc mấy giờ và ngủ bao nhiêu giờ là đủ, mọi người sẽ có công thức hoàn hảo cho thời điểm đi ngủ. nếu tuân thủ lịch trình này, cơ thể sẽ tạo thành thói quen đi ngủ vào thời điểm cần thiết và sẽ có thể thức dậy một cách dễ dàng. giả sử rằng, dựa trên độ tuổi và kinh nghiệm một người cần ngủ 7 giờ và quyết định rằng sẽ thức dậy lúc 6 giờ sáng mỗi ngày. trong tình huống này, người đó sẽ phải đi ngủ đều đặn lúc 11 giờ đêm.

Người ta thường tin rằng mọi người cần đi ngủ vào khoảng 10 giờ tối để có giấc ngủ chất lượng hơn. nhưng nghiên cứu gần đây của harvard đã chứng minh điều này sai. các nhà khoa học nói rằng ngay cả những con cú đêm cũng có thể hoạt động tốt vào ban ngày, miễn là chúng có giờ ngủ đều đặn. vì vậy, nếu bạn đi ngủ lúc 3 giờ sáng và thức dậy lúc 10 giờ sáng, điều đó cũng tốt, miễn là bạn luôn làm điều tương tự.

Đi ngủ sớm hơn chưa chắc đã tốt hơn

Mọi người thường tin rằng cần đi ngủ vào khoảng 10 giờ tối để có giấc ngủ chất lượng hơn. nhưng nghiên cứu gần đây của harvard đã chứng minh điều này sai. các nhà khoa học nói rằng ngay cả những "cú đêm" cũng có thể có năng lượng tích cực và hoạt động tốt vào ban ngày, miễn là đi ngủ đều đặn theo giờ giấc cố định hàng ngày. vì vậy, nếu bạn đi ngủ lúc 1 giờ sáng, ngủ đủ 7 tiếng và thức dậy lúc 8 giờ sáng, điều đó không hẳn là xấu nếu bạn thực hiện theo lịch trình chuẩn.

Giữ một lịch trình ngủ nhất quán là chìa khóa bảo vệ sức khoẻ và vẻ đẹp

Điều tốt nhất mọi người có thể làm để cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình là đi ngủ đúng lịch trình mỗi ngày. nó không chỉ giúp bạn dễ ngủ hơn mà còn giúp bạn tỉnh táo hơn và tâm trạng tốt hơn. mặt khác, nhiều người ngủ không đủ giấc vào các ngày trong tuần và ngủ nướng thêm vào cuối tuần sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì và sức khỏe tim mạch kém.

Điều tốt nhất mọi người có thể làm để cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình là đi ngủ đúng lịch trình mỗi ngày. nó không chỉ giúp bạn dễ ngủ hơn mà còn giúp bạn tỉnh táo hơn và tâm trạng tốt hơn. mặt khác, nhiều người ngủ không đủ giấc vào các ngày trong tuần và ngủ nướng thêm vào cuối tuần sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì và sức khỏe tim mạch kém.

Theo Thể thao & Văn hóa

Link bài gốc Lấy link

https://saigonthethao.thethaovanhoa.vn/phu-nu-today/ngu-day-buoi-sang-luc-may-gio-la-tot-nhat-cho-suc-khoe.html

Theo Thể thao & Văn hóa

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/ngu-day-buoi-sang-luc-may-gio-la-tot-nhat-cho-suc-khoe/20220325112419044)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Khó ngủ, mất ngủ là rối loạn thường gặp ở người cao tuổi, do nhiều nguyên nhân, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Bên cạnh việc tìm nguyên nhân và điều trị đúng cách, việc thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện phù hợp là biện pháp tốt nhất để người cao tuổi có giấc ngủ ngon.
  • Hiện nay, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) bị rối loạn giấc ngủ (RLGN) ngày càng cao. Ước tính khoảng một nửa số người trên 50 tuổi bị RLGN với các biểu hiện ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn hoặc thời gian ngủ ngắn, khó duy trì giấc ngủ và thường thức dậy vào buổi sớm, khó khăn để tiếp tục ngủ lại...
  • Giấc ngủ hàng ngày vô cùng quan trọng đối với mọi lứa tuổi nhưng đối người cao tuổi (NCT) cần được quan tâm hơn. Bởi vì khi bị rối loạn giấc ngủ, NCT sẽ gặp nhiều điều bất lợi do tuổi cao, sức yếu và mọi chức năng S*nh l* đều bị suy giảm.
  • Ngủ là thời gian trong đó cơ thể hoàn toàn thư giãn nghỉ ngơi để dưỡng sức và tu bổ các hư hao của mô bào trong suốt một ngày làm việc trí óc cũng như chân tay.
  • (Mangyte) - Em không bị nghẹt mũi hay sổ mũi nhưng cứ ngủ dậy là mũi em có xuất hiện máu khô.
  • Cuộc sống bận rộn, nhiều người dễ rơi vào tình trạng thiếu ngủ. Song theo các chuyên gia, tận dụng giấc ngủ ngắn vào buổi trưa có thể giúp đem lại tinh thần sảng khoái.
  • Đối với dân công sở, giấc ngủ trưa là vô cùng quan trọng. Hãy nhớ làm theo hướng dẫn dưới đây để có giấc ngủ ngon lành bạn nhé.
  • Chồng em sáng nay ngủ dậy thấy ở giữa D**ng v*t nổi 1 cục hạch to bằng hạt đỗ, sờ thấy cứng. Mangyte có thể cho em biết anh ấy mắc bệnh gì không ạ?
  • Bạn có đang gặp vấn đề khi lôi con bạn ra khỏi giường để cho con đến trường học (hoặc giờ trưa) đúng giờ không? Những lời khuyên sau đây nhằm giúp giấc ngủ của con bạn tốt hơn.
  • Hầu hết người trưởng thành cần 7 hoặc 8 giờ ngủ mỗi đêm để cảm thấy hoàn toàn tỉnh táo trong ngày. Điều này cũng đúng cho những người trên 65 tuổi. Tuy nhiên, khi chúng ta lớn tuổi, chúng ta khó ngủ hơn. Nhiều thứ có thể cản trở việc ngủ tốt hoặc ngủ đủ lâu để cơ thể nghỉ ngơi đầy đủ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY