Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Những người không nên ăn đậu xanh

Đậu xanh rất tốt cho cơ thể, tuy nhiên không phải ai cũng thích hợp để ăn đậu xanh. Có những lưu ý nhất định khi ăn loại thực phẩm này, nếu không sẽ không có hiệu quả về sức khỏe mà còn mang bệnh vào người.

Theo đông y, đậu xanh tính mát lạnh, vị ngọt, có công năng thanh nhiệt, chống khát, lợi tiểu, giải tất cả các chất độc. theo tây y, đậu xanh rất giàu đạm và các yếu tố vi lượng quan trọng. trong đậu xanh có hoạt chất giúp điều chỉnh sự mất cân bằng kích thích tố, làm tăng sinh lực. thế nhưng không phải ai cũng nên ăn đậu xanh.

Người có thể chất hàn, lạnh không nên ăn đậu xanh

Người thể chất hàn lạnh có biểu hiện là chân tay lạnh thiếu lực, lưng, chân đau nhức, đi ngoài phân lỏng. những người này ăn đậu xanh càng làm bệnh tình nặng thêm, thậm chí gây ra đau bụng đi ngoài nhiều dẫn đến mất nước, huyết khí ngừng trệ làm cho cơ bắp khớp đau nhức, tỳ dạ dày yếu, lạnh dẫn đến các bệnh về hệ thống tiêu hóa.

Ăn đậu xanh giúp phòng ngừa say nắng, chữa trị trúng độc thực phẩm, có hiệu quả chữa trị nhất định đốivới sưng nhiệt, nhiệt khát, nhiệt kiết lỵ, đậu mùa vv. nhưng những người đang uống Thu*c không thích hợp ăn.

Đậu xanh có tính hàn, không tốt cho người bệnh dạ dày

Đậu xanh có tính hàn, không tốt cho người bệnh dạ dày

Đaubụng không nên ăn đậu xanh

Khi đau bụng không nên ăn đậu xanh, đậu xanh tính hàn, bụng đau ăn không tốt cho dạ dày.

Ngoài ra người hư yếu cũng không nên ăn bởi vì hàm lượng protein trong đậu xanh nhiều, protein peptide lớn cần tác dụng của chất xúc tác mới chuyển hóa thành peptide nhỏ, lúc đó acid amin mới được cơ thể hấp thụ. chức năng tiêu hóa dạ dày đường ruột của những người này kém, dễ vì tiêu hóa không tốt gây ra đau bụng đi ngoài.

Không nên ăn đậu xanh hằng ngày

Khi ăn đậu xanh cũng cần lưu ý về liều lượng, không nên ăn quá nhiều hàng ngày bởi có thể sẽ gây bệnh dạ dày, đường ruột. phụ nữ ăn quá nhiều gây bệnh phụ khoa, đau bụng kinh nguyệt.

Uống Thu*c đông y không nên ăn đậuxanh. trong “bản thảo cang mục” viết, đậu xanh khí vị ngọt hàn, không độc, hóa giải toàn bộ thảo mộc. dân gian cũng thường xem đậu xanh là một thủ pháp cấp cứu trúng độc. vì vậy, dân gian truyền tai, đậu xanh và Thu*c đông y không thể đồng thời uống cùng nhau. điều này lưu truyền đến tận bây giờ.

Theo Xuân Phạm/VietQ

Link bài gốc Lấy link

http://vietq.vn/Dau-xanh-khong-phai-luc-nao-cung-la-than-duoc-d52866.html

Theo Xuân Phạm/VietQ

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/nhung-nguoi-khong-nen-an-dau-xanh/20201230104348420)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Nội soi dạ dày (gastroscopy) là một kỹ thuật nội soi (endoscopy) mà bác sĩ dùng để khảo sát bên trong ống tiêu hóa trên của bạn (bao gồm thực quản, dạ dày và tá tràng).
  • Bài viết bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách sơ cứu và lời khuyên đối với bệnh viêm dạ dày ruột.
  • Bài viết cho bạn những lời khuyên có thể giúp trẻ nhà bạn có một chế độ dinh dưỡng tốt hơn. Điều này thực sự quan trọng đối với trẻ em bị ung thư.
  • Ung thư dạ dày là sự tăng sinh của các tế bào ung thư trong niêm mạc và thành dạ dày.
  • Năm cách sống cho một dạ dày khỏe mạnh. Những vấn đề về tiêu hóa và cảm giác khó chịu về dạ dày có thể được ngăn ngừa, giảm thiểu và thậm chí là xua tan bằng những thay đổi phong cách sống rất đơn giản.
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Bụng đầy hơi, khó tiêu, hoặc đau bụng, lạnh bụng, đi tiêu nhiều là những tình trạng thường gặp khi dạ dày chứa quá nhiều món ăn - từ mặn, ngọt, chua, cay, béo...
  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Đau bụng là triệu chứng về tiêu hoá thường gặp hằng ngày. Đau bụng thường không kéo dài và có nguyên nhân do nhiễm trùng ở đường tiêu hoá hay rối loạn tiêu hóa nhẹ, ngoài ra đau bụng còn có thể do nhiều nguyên nhân khác.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY