Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Qua chuyện bé 11 tháng tuổi bị ngộ độc Thuốc nhỏ mũi, BS Nhi vạch ngay loạt sai lầm của bố mẹ trong việc vệ sinh tai - mũi - mắt cho con hàng ngày

Dùng tăm bông lấy ráy tai, nhỏ nước muối S*nh l* vào mắt trẻ... và nhiều việc làm hàng ngày của bố mẹ được bác sĩ tiết lộ là không cần thiết, thậm chí có thể gây hại cho bé.

Thay đổi thời tiết là một trong những nguyên nhân khiến trẻ nhỏ gặp các bệnh về hô hấp hay bệnh về mắt. đa số phụ huynh thường rất lo lắng khi thấy con có dấu hiệu sổ mũi, nghẹt mũi, có gỉ mắt... nên thường xuyên dùng các loại nước muối S*nh l* để rửa mỗi ngày hoặc nghe người này người kia mách rồi tự mua Thuốc nhỏ cho con. tuy nhiên, hành động này của

Sự việc một bệnh nhi 11

Qua chuyện bé 11 tháng tuổi bị ngộ độc Thuốc nhỏ mũi, BS Nhi vạch ngay loạt sai lầm của bố mẹ trong việc vệ sinh Tai - Mũi - Mắt cho con hàng ngày - Ảnh 1.

Bệnh nhi 11

Được biết, bệnh nhi nhập viện trong tình trạng lơ mơ, da tái, chân tay lạnh, vã mồ hôi, hạ thân nhiệt, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở. sau hơn 10 tiếng nhập viện, được các bác sĩ chăm sóc, điều trị và theo dõi các dấu hiệu sinh tồn sát sao thì tình hình của bệnh nhi đã ổn định. mặc dù trẻ

Cũng qua câu

Nguyên văn chia sẻ của BS Trương Hoàng Hưng như sau:

"THẦN DƯỢC HAY ĐỘC DƯỢC.

có những

con nít có nhiều

Tai

tai trẻ nhỏ do ống tai còn nhỏ nên chúng ta cứ nghĩ chúng có nhiều ráy tai, thật ra đó là bình thường và ráy tai có chức năng bảo vệ làn da mỏng manh trong ống tai, nên không cần phải cố gắng làm sạch làm gì, nếu có nhiều thì

Qua chuyện bé 11 tháng tuổi bị ngộ độc Thuốc nhỏ mũi, BS Nhi vạch ngay loạt sai lầm của bố mẹ trong việc vệ sinh Tai - Mũi - Mắt cho con hàng ngày - Ảnh 2.

Ngoáy tai để lấy ráy tai cho bé là việc làm không cần thiết. (Ảnh minh họa).

Nếu dùng tăm bông ngoáy tai ở trẻ nhỏ không những không làm sạch được ống tai, mà còn đẩy ráy tai vào trong, dần dần tạo thành một nút chặn ống tai, lúc đó lại phải vất vả lấy ra. Tôi có một bệnh nhân có nút chặn ống tai, bác sĩ cấp cứu kéo ra hơi mạnh tay, rách luôn cái màng nhĩ.

Trẻ lớn dùng tăm bông quá nhiều làm da ống tai khô, đỏ, bị kích thích gây ngứa, đau và nhiễm trùng.

Mũi

    Trẻ nhỏ hơn 6 tháng hay nghẹt mũi, nhất là ban đêm là bình thường vì đường hô hấp nhỏ, chất tiết dễ đọng lại, không thở được bằng miệng như chúng ta nhất là lúc bú và trẻ không biết hỉ mũi. Nếu không ảnh hưởng tới việc bú sữa thì không cần làm gì, nếu cản trở bú sữa hay bị nhiều thì dùng nước muối S*nh l* nhỏ vào mũi vài giọt rồi hút nhẹ nhàng trước khi bú.

    tuy nhiên không nên quá lạm dụng sẽ gây kích thích niêm mạc mũi gây sưng nề lại làm thường trẻ lớn lên tình trạng này sẽ tự hết.

    Qua chuyện bé 11 tháng tuổi bị ngộ độc Thuốc nhỏ mũi, BS Nhi vạch ngay loạt sai lầm của bố mẹ trong việc vệ sinh Tai - Mũi - Mắt cho con hàng ngày - Ảnh 4.

    khi trẻ cảm, ho, không có tác dụng gì với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, ngoài ra còn có nguy cơ gây ngộ độc nhất là đối với trẻ nhỏ hơn 2 tuổi.

    các Thuốc trị các Thuốc ho, sổ mũi nếu dùng kéo dài có thể gây viêm mũi do Thuốc, cuối cùng lại làm tình trạng viêm mũi nặng hơn.

    Mắt

    Mắt bình thường đã có nước mắt bảo vệ, các bạn không cần nhỏ thêm nước mắt nhân tạo hay nước muối S*nh l* làm gì. Chỉ khi nào có hiện tượng khô rõ rệt hay mắt không nhắm được như liệt dây thần kinh mặt ngoại biên (Bell’s Palsy) thì mới cần.

    Khi trẻ bị viêm kết mạc thì nên khám bác sĩ, đừng nghe lời bác sĩ mạng nhỏ bậy bạ, nhỏ sữa mẹ, nó mà nhiễm trùng thì coi chừng con mình thành hiệp sĩ mù".

    Bài viết của BS Hưng đã nhận được đông đảo sự quan tâm của các mẹ bỉm sữa. Trong số đó không ít người đọc xong mới vỡ lẽ vì bấy lâu nay hóa ra mình đã chăm con sai sách.

    Hy vọng với những thông tin mà BS Hưng chia sẻ, các mẹ sẽ có thêm nhiều kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc con.

    Bác sĩ trương hoàng hưng là một bác sĩ nhi khoa người việt đang sinh sống và làm việc tại bệnh viện của bang texas (mỹ). tự nhận mình là người "hay lo

    Trên aFamily, bạn có thể tìm đọc những bài viết của bác sĩ TẠI ĐÂY!

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/qua-chuyen-be-11-thang-tuoi-bi-ngo-doc-thuoc-nho-mui-bs-nhi-vach-ngay-loat-sai-lam-cua-bo-me-trong-viec-ve-sinh-tai-mui-mat-cho-con-hang-ngay-2020110800171386.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, ngày Tết trẻ em hay bị ngộ độc thực phẩm bởi nguồn thực phẩm lưu trữ trong tủ lạnh.
  • Khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.
  • Trứng, gan và mật cóc chứa nhiều bufotoxine, đây là chất cực độc đủ gây ch*t người với liều lượng rất nhỏ.
  • Phát hiện và can thiệp sớm trước tuổi đi học có thể tác động lớn tới khả năng học các kỹ năng và sự hòa nhập xã hội của trẻ.
  • Hiện nay, vẫn còn khá nhiều người khi bị đau bụng đi ngoài thường ra hiệu Thuốc hỏi mua Thuốc cầm đi ngoài và được người bán Thuốc bán cho loại Thuốc cầm tiêu chảy rất phổ thông là loperamid.
  • Gần tết rồi, con cái bận công việc, nhà chỉ còn 2 ông bà già nên tôi muốn thuê người dọn dẹp nhà cửa. Nhà tôi 3 tầng, khá rộng, không biết chi phí có cao lắm không, và liên hệ ở đâu? Chúng tôi chưa bao giờ thuê dịch vụ này, có điều gì cần lưu ý, nhờ mangyte.vn chỉ giúp. Chúng tôi cảm ơn rất nhiều! (Bảy Hạnh - Q. Gò Vấp, TPHCM)
  • Sự nhút nhát về lâu dài có thể tước đi nhiều cơ hội trong cuộc sống của trẻ. Trẻ rụt rè có nguy cơ trở thành những người lớn nhút nhát nếu không được khắc phục sớm. Bố mẹ hoàn toàn có thể giúp trẻ điều chỉnh và vượt qua tính nhút nhát. Còn nếu sự nhút nhát của trẻ kéo dài và trầm trọng sẽ phải cần đến sự hỗ trợ của các chuyên gia tâm lý.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
  • Nhiều ông bố bà mẹ tùy tiện dùng Thu*c nhỏ mũi cho con để rồi thót tim khi con gặp những phản ứng phụ phải nhập viện cấp cứu.