Sách châm cứu học hôm nay

Sa dạ con: cách châm cứu, xác định huyệt, chỉ định chống chỉ định

Chỉ định huyệt: Châm Duy bào (Kỳ huyệt), Tam âm giao, Cứu Khí hải, Bách hội, Thượng liêu, Thứ liêu, Trung liêu, Hạ liêu, Châm Túc tam lý.

Sa dạ con chủ yếu do giãn các dây chằng tử cung hoặc do tham gia lao động nặng nhọc quá sớm sau khi sinh đẻ, hoặc do suy nhược toàn thân gây nên.

Bệnh có 3 mức độ: (a) Dạ con sa nhưng cổ dạ con vẫn còn trong *m đ*o.
(b) Cổ và một phần thân dạ con sa lồi ra bên ngoài *m đ*o. (c) Toàn bộ dạ con lồi ra phía ngoài *m đ*o. Có thể bị viêm nhiễm hay bị loét.

Triệu chứng: Bệnh nhân có cảm giác nặng, trì xuống và căng tức ở vùng âm hộ, một khối rõ rệt lồi hẳn ra sau khi lao động nặng nhọc. Trường hợp nhẹ, dạ con có thể co lên sau khi nghỉ ngơi. Có thể có hiện tượng đau lưng, đi ngoài khó và đái rắt.

Điều trị: Kích thích từ mức vừa đến mức mạnh.

Chỉ định huyệt: Châm Duy bào (Kỳ huyệt), Tam âm giao, Cứu Khí hải, Bách hội, Thượng liêu, Thứ liêu, Trung liêu, Hạ liêu, Châm Túc tam lý.

Điều trị mỗi ngày một lần hoặc cách nhật. Lưu kim 15 - 20 phút.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/chamcuucotruyen/cham-cuu-sa-da-con/)

Chủ đề liên quan:

châm cứu dạ con sa dạ con

Tin cùng nội dung

  • Mang thai và sinh đẻ có thể để lại những rối loạn chức năng cho người phụ nữ như sa dạ con, tiểu không kiểm soát, giảm ham muốn hoặc đau khi quan hệ vợ chồng... Nguyên nhân tại sao và có cách nào để khắc phục?
  • Bệnh viện Châm cứu Trung ương đã tổ chức ký cam kết “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng đến sự hài lòng của người bệnh” Bệnh viện đã chọn hai khẩu hiệu “Châm cứu Việt Nam tôn vinh văn hóa Việt Nam” và “Người Việt Nam yêu châm cứu Việt Nam”
  • Giữa “châm kim” và “châm cứu” bao giờ cũng có một khoảng cách. Đóchính là sự khác biệt giữa kỹ thuật y khoa đau đâu chữa đó và y thuật toàn diện trị bệnh tận gốc.
  • Diện châm là phương pháp châm cứu vào các huyệt trên mặt để phòng hay chữa bệnh. Cách đây hàng ngàn năm người Trung Hoa phát hiện ra hệ thống kinh lạc trên cơ thể.
  • Tăng huyết áp (THA) là bệnh thường gặp. 90% là THA vô căn (không rõ nguyên nhân), 10% THA thứ phát (phát sinh sau các bệnh khác như: giai đoạn tiền mãn kinh, bệnh đái tháo đường, bệnh viêm cầu thận mạn, u tuyến thượng thận...).
  • Sa dạ con là bệnh lý khá phổ biến ở những phụ nữ lớn tuổi, nhất là khi phải trải qua nhiều lần sinh đẻ.
  • Liệt dây thần kinh ngoại biên số VII Đông y gọi khẩu nhãn oa tà (gọi liệt mặt ngoại biên) là hiện tượng mặt người bệnh bị kéo lệch gây méo mồm, mắt không nhắm được.
  • Tự kỷ đang ám ảnh nhiều gia đình có con nhỏ vì căn bệnh này đang có chiều hướng gia tăng và chưa có phương pháp chữa khỏi.
  • Ba tôi 60 tuổi, gần đây bị đau nhức bên hông, BS nói là bị đau thần kinh tọa. Gia đình muốn đưa ông đi châm cứu nhưng không rõ nơi nào uy tín. Nhờ Mangyte chỉ giúp. Chúng tôi xin cảm ơn! (Hoài Văn - Đà Nẵng)
  • Sa dạ con là tình trạng tử cung sa thấp hơn vị trí bình thường và đây là bệnh lý khá phổ biến ở những phụ nữ sau khi sinh (trên thế giới có đến 15% phụ nữ cao tuổi mắc bệnh). Nguyên nhân thường do sinh đẻ nhiều lần, lao lực quá độ hoặc đại tiện táo bón, phải rặn nhiều làm cho hai mạch xung nhâm hư tổn bất cố hoặc khí hư hạ hãm không làm chủ được cơ nhục gây ra, khi bị nhiễm khuẩn thì kèm thêm thấp nhiệt. Sau đây là một số bài Thuốc theo từng thể bệnh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY