Sách châm cứu học hôm nay

Cảm cúm: cách châm cứu, xác định huyệt, chỉ định chống chỉ định

Triệu chứng lâm sàng thường là: ớn lạnh đột ngột rồi sốt 390C hoặc cao hơn, kèm theo nhức đầu nhiều; đau mỏi tứ chi.

Cảm là một chứng bệnh viêm nhiễm phổ biến, nguyên nhân do cảm nhiễm các loại virut khác nhau; cảm có thể chia ra cảm thông thường và cúm.

Cảm thông thường là một chứng bệnh viêm nhiễm cấp tính ở đường hô hấp trên, thường do virut gây ra. Những biểu hiện lâm sàng bao gồm: hắt hơi, ngạt mũi và chảy nước mũi, khô rát cổ họng, sau đó đau họng, khản tiếng, ho khan, mệt mỏi…

Cúm, do virut cúm gây nên; là bệnh viêm nhiễm cấp tính, rất hay lây. Triệu chứng lâm sàng thường là: ớn lạnh đột ngột rồi sốt 390C hoặc cao hơn, kèm theo nhức đầu nhiều; đau mỏi tứ chi, đau lưng và toàn thân mỏi mệt. Nếu không có bội nhiễm vi khuẩn, số lượng bạch cầu có thể bình thường hay giảm, trong đó lympho bào hơi tăng.

Điều trị: Chọn huyệt theo triệu chứng; kích thích vừa phải hoặc mạnh.

Chỉ định huyệt: Đại chuỳ, Phong trì, Hợp cốc.

Huyệt theo triệu chứng:

Nhức đầu: Thái dương.

Ngạt mũi: Nghinh hương.

Mồ hôi ra ít: phục lưu.

Sốt cao: Khúc trì.

Ho: Liệt khuyết, Phong môn.

Đau họng: Thiếu thương. Châm chích máu, ngày châm một lần, có thể lưu kim 15 - 20 phút.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/chamcuucotruyen/cham-cuu-cam-cum/)

Chủ đề liên quan:

cảm cúm châm cứu

Tin cùng nội dung

  • Liệt dây thần kinh ngoại biên số VII Đông y gọi khẩu nhãn oa tà (gọi liệt mặt ngoại biên) là hiện tượng mặt người bệnh bị kéo lệch gây méo mồm, mắt không nhắm được.
  • Thời tiết khô, lạnh của mùa đông là điều kiện lý tưởng để virus cúm phát triển. Vì vậy đừng chủ quan với sức khỏe của bản thân và gia đình bạn trong dịp cuối năm này.
  • Tự kỷ đang ám ảnh nhiều gia đình có con nhỏ vì căn bệnh này đang có chiều hướng gia tăng và chưa có phương pháp chữa khỏi.
  • Ba tôi 60 tuổi, gần đây bị đau nhức bên hông, BS nói là bị đau thần kinh tọa. Gia đình muốn đưa ông đi châm cứu nhưng không rõ nơi nào uy tín. Nhờ Mangyte chỉ giúp. Chúng tôi xin cảm ơn! (Hoài Văn - Đà Nẵng)
  • Theo y học cổ truyền, rau mùi tàu có vị cay hơi đắng, thơm, tính ấm, có tác dụng sơ phong thanh nhiệt, kiệm tỳ, hành khí tiêu thũng, giảm đau.Rau mùi tàu thường được sử dụng làm gia vị giúp ngon miệng, tiêu hóa tốt. Là cây thảo sống hàng năm hay vài năm, có thân mọc đứng, phân nhánh ở ngọn, cao 15 - 50 cm.
  • Đông y gọi quả rau ráng là chử thực tử. Có vị ngọt, mát đi vào 2 kinh: tâm, tỳ có tác dụng thanh can, bổ thận, mạnh gân cốt, sáng mắt dùng tốt cho người có tuổi.
  • Hiện nay, dịch cúm nói chung đang đe dọa nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó ở Việt Nam, nguy cơ bùng phát dịch cúm A/H5N1 là rất cao. Làm gì để phòng chống cảm cúm nói chung, hay dịch cúm A/H5N1?
  • Bệnh cúm thường gặp trong mùa đông - xuân, y học hiện đại xếp loại bệnh do virut, bệnh dễ gây biến chứng viêm phổi, viêm tai giữa... và dễ lây lan trong cộng đồng. Đông y gọi cúm là cảm mạo phong nhiệt - cảm mạo truyền nhiễm. Phong nhiệt xâm phạm vào phần da, phế; làm mất công năng tuyên giáng của phế, kết hợp vệ khí bị trở ngại phát sinh các chứng ho, sốt, sợ gió, không sợ lạnh, mũi khô, mạch phù sác.
  • Theo Đông y, cảm cúm có 2 loại là: cảm phong hàn và cảm phong nhiệt. Cảm phong hàn còn gọi cảm mạo, là loại bệnh ngoại cảm, nhiều người mắc phải, gặp ở cả bốn mùa, nhưng mùa đông xuân, thì tỷ lệ người mắc bệnh nhiều hơn, nhất là người cao tuổi và trẻ em.
  • Phòng ngừa cảm cúm là điều cần thiết trong các kì nghỉ hay các ngày làm việc đều suôn sẻ. Các phương pháp và các cách phòng ngừa cảm cúm.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY