Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Sỏi = Quả bom nổ chậm!

Bệnh sỏi nhiều là do sự lắng đọng canxi trong cơ thể,viên lớn như quả trứng gà, viên nhỏ như cát, dấu hiệu chủ yếu của bệnh sỏi là đau bụng hoặc hai bên sườn.
Nhưng có đến 1/3 số người mắc bệnh sỏi thường không có cảm giác đau đớn - “Không đau, cũng không tiểu ra máu, sao lại có thể bị sỏi thận chứ? Chức năng thận cũng không tốt, không thể nào!”. Đây là câu hỏi được đặt ra nhiều nhất của một số bệnh nhân sau khi kiểm tra kết quá cho thấy bệnh tình khá nghiêm trọng.

Các chuyên gia chỉ ra rằng: cơn đau phần lớn là do những viên sỏi nhỏ di chuyển gây nên. Bệnh nhân cũng do đau quá mới vội vàng chữa trị. Còn đối với sỏi to, không dễ dàng di chuyển hoặc bị chèn bám sâu bên trong lâu ngày thành mạn tính làm cho dây thần kinh bị tê, nên không thấy bị đau, chính vì vậy người bệnh coi nhẹ không chú ý, dẫn đến bị nhiễm trùng gây viêm, nếu như thường xuyên bị tắc ở niệu đạo sẽ dẫn đến thận ứ nước, teo thận. Thận tích nước trên thực tế chính là hiện tượng “niệu ch*t” và là nhân tố nhiễm trùng tiểu, sau khi nhiễm trùng sẽ bị mưng mủ, kéo theo nhiễm trùng huyết có thể đe dọa tính mạng, suy thận (nhiễm độc niệu).

Đối với người mắc bệnh sỏi mật, vì gan mật và dạ dày đều thuộc hệ tiêu hóa, vị trí gần nhau nên nhiều người đã lầm tưởng và đi chữa dạ dày, mà có loại Thu*c dạ dày thành phần gồm Thu*c giảm đau cho nên không ít người bệnh sỏi mật cảm thấy cơn đau giảm dần và cứ như vậy trong thời gian dài, đã để lỡ việc điều trị bệnh sỏi. Cũng có những người bị bệnh sỏi mật, cơn đau không rõ ràng, thậm chí không thấy đau bao giờ, dẫn đến điều trị không kịp thời, bệnh nhẹ để thành bệnh nặng, đến giai đoạn cuối xuất hiện tình trạng viêm đường mật cấp tính, nhiễm trùng huyết, áp xe gan, xơ gan... Gây biến chứng. Hơn nữa những viên sỏi di chuyển nhiều gây chèn hoặc cọ sát dễ biến chứng gây ung thư.

Có thể ví von, bệnh sỏi giống như 1 chú chó nhỏ, hay sủa nhưng chưa chắc đã cắn người, ngược lại khi mà im lặng thì cắn người lại càng dữ tợn! Chính vì vậy, khi bị sỏi, không cần biết lớn hay nhỏ, đau hay không đau, đều không thể coi nhẹ mà kéo dài thời gian, nhất định cần phải nhanh chóng giải quyết “ Quả bom nổ chậm’’ này!

LÀM THẾ NÀO TRỊ BỆNH SỎI ĐÚNG CÁCH NHẤT?

Đại đa số những người mắc bệnh sỏi thận, sỏi mật đều được khuyên nhiều nhất vẫn là phẫu thuật hoặc tán sỏi nội soi?

Thực ra mật, thận có sỏi cũng là sự cảnh báo với chủ nhân của chúng, cho thấy gan mật ,thận bắt đầu có vấn đề, chức năng bài tiết dần yếu đi. Cũng có người thuộc cơ địa dễ lắng sỏi. Nếu như chỉ nghĩ rằng tán sỏi, bài sỏi, phẫu thuật lấy sỏi ra khỏi cơ thể là có thể loại trừ được vĩnh viễn? Không hẳn vậy. Trái đã hái sạch nhưng rễ cây vẫn còn, vẫn có thể kết trái! Tương tự như vậy, nếu như không sử dụng Thu*c điều trị tổng thể, không giải quyết dứt điểm vấn đề về gan , mật và thận, không thay đổi “cơ địa lắng sỏi”, nguyên nhân gây sỏi vẫn tồn tại, cứ cho rằng sỏi tạm thời bị bài mòn hết, sớm muộn lại bị lắng sỏi , tái phát là điều tất nhiên.

Sau khi sỏi hình thành, to dần, nhiều dần, dẫn đến viêm đường tiết niệu. Đến giai đoạn cuối làm hoại tử thận, xơ gan và biến chứng, đây là quá trình phát triển dần của bệnh, không nhất thiết phải phẫu thuật, tán sỏi, nên dùng Thu*c điều trị triệt để kịp thời.

Không phẫu thuật, không tán sỏi, Nhật Bản phật môn ngàn năm lưu truyền Thu*c sắc tên trộm”hóa thạch thành bùn, trộmđi viên sỏi!

Khắp nơi trong nước ta, ngày càng nhiều người mắc bệnh sỏi biết đến hiệu quả thần kỳ của “bài Thu*c phật môn” - Không phẫu thuật, không tổn thương cơ thể, nhẹ nhàng “đánh bay” bệnh sỏi.

Theo tìm hiểu, bài Thu*c bắt nguồn từ ngôi chùa cổ Toshodaiji là một ngôi chùa Phật giáo của giáo phái Risshū tại thành phố Nara, Nhật Bản, đã có lịch sử trên 1200 năm. Trong chùa từ đời xưa lưu truyền một bài Thu*c cổ thần kì về điều trị các loại sỏi,nó làm cho lớp “vỏ cứng” bên ngoài viên sỏi mềm đi một cách nhanh chóng, cứ như dầu nóng làm tan chảy nến, biến sỏi thành bùn bài ra khỏi cơ thể, giống như tên trộm vào rất nhanh mà ra cũng rất nhanh, nên dân gian đều gọi là “Thu*c sắc tên trôm”.nghìn năm lại đây, “nó” làm tan các loại sỏi, cộng lại ước tính phải nặng hơn 2 tấn, giúp không ít người mạnh khỏe trở lại!

Chuyên gia y học Nhật Bản nghiên cứu chứng minh: “ Thu*c sắc tên trộm’’ gồm nhiều thành phần hoạt tính đặc biệt có tác dụng bài sỏi, bổ thận khí, bổ gan lợi mật. Tăng cường chức năng chuyển hóa của gan, mật, thận, thay đổi “cơ địa lắng sỏi”, loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, nhanh chóng tan sỏi, bài sỏi, tránh tái phát.

Bài Thu*c Phật Môn này sau khi đưa vào nước ta, đã có trên 20,000 người bệnh nghiệm chứng: sau 1 tháng sỏi to biến nhỏ, sỏi nhỏ tan hết; dùng 2-3 liệu trình các loại sỏi trong cơ thể dần dần tan và được đẩy ra ngoài. (Chú ý: Sỏi mật dùng thêm khoảng 1 liệu trình)

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (http://suckhoedoisong.vn/soi-than-mat-qua-bom-no-cham-trong-co-the-n124460.html)
Từ khóa: sỏi thận

Chủ đề liên quan:

sỏi thận

Tin cùng nội dung

  • Sỏi thận có thể gây bế tắc đường tiểu, nhiễm trùng, suy thận cấp, suy thận mãn tính, vỡ thận.
  • Sỏi đường tiết niệu thường xuất hiện ở nơi có dòng nước tiểu yếu hoặc đường tiểu quá nhỏ, uốn khúc, bị hẹp hay tắc nghẽn,
  • Một số người bị sỏi thận có nguy cơ bị suy thận nếu không được chữa trị kịp thời. Sỏi thận ở quá lâu trong thận cũng có thể gây ảnh hưởng đến thận.
  • Những cơn đau quặn thận và nước tiểu đỏ khiến bạn lo lắng mình sắp bị suy thận.
  • Suốt 28 năm qua, anh Hoàng Thọ Mạnh, ở thôn Minh Đán 1, xã Hưng Vũ (huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) đã dùng bài Thuốc trị sỏi thận gia truyền chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người.
  • Kích thước sỏi từ 10 - 20 mm, bệnh nhân yên tâm điều trị bằng phương pháp nội soi (Ultra-mini NLPC) rất hiệu quả giúp rút ngắn thời gian và giảm đau cho người bệnh.
  • Suốt 3 tháng, ông Minh, 56 tuổi (Hà Nội) thấy đau ở bộ phận Sinh d*c, nhất là khi quan hệ. Thậm chí đi tiểu ra cả cục máu.
  • Em năm nay 22 tuổi, hiện bị bệnh sỏi thận và thận đa nang. Từ khi phát hiện bệnh đến nay đã gần 5 năm.
  • Sỏi thận có nhiều loại, hay gặp nhất là sỏi canxi (80 - 90%), gồm canxi oxalat, canxi phosphat và canxi oxalat phosphat. Ngoài ra, những loại ít gặp hơn là sỏi acid uric, sỏi cystin. Vì đa số sỏi thận là sỏi canxi nên nhiều người nghĩ rằng kiêng ăn hoàn toàn canxi để tránh bị sỏi thận. Thật sự không phải vậy.
  • Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY