Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Sữa đậu nành có thể gây ngộ độc: 7 điều cấm kỵ và 2 điều nên làm trước khi uống

Sữa đậu nành là thức uống quen thuộc được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, cần nhớ một số điều khi sử dụng kẻo gây hại cho cơ thể.

Sữa đậu nành là thực uống có lợi cho cơ thể, chứa nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng cách có thể gây tác dụng ngược.

7 điều cấm kỵ khi uống sữa đậu nành

Không được uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹ

Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kĩ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.

Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nành

Trong đường đỏ có chứa nhiều a-xít hữu cơ như axit lactic, axt acetic,… có tác dụng kết hợp các chất protit, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.

Không uống sữa đậu nành cùng lúc với ăn trứng

Uống sữa đậu nành khi ăn trứng ốp la hoặc trứng luộc là thói quen ăn sáng của khá nhiều người. sữa đậu nành giàu protein thực vật, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng khác, uống một mình thì có hiệu ứng bổ dưỡng cao, nhưng nếu uống cùng lúc với ăn trứng thì lại không tốt.

Trong sữa đậu nành có một chất đặc biệt gọi là trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.

Ảnh minh họa.

Không uống sữa đậu nành thay nước lọc

Theo các chuyên gia, dù sữa đậu nành có chứa nhiều vitamin và khoáng chất nhưng bạn không nên dùng thay nước lọc hàng ngày. bởi sữa đậu nành không thể thay cho nước lọc, nó có thể gây đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy do chất dinh dưỡng không được hấp thụ hết. ngược lại, cơ thể lại sẽ thiếu nước để tiến hành đào thải ‘quét sạch’ độc tố trong cơ thể. vì thế, bạn không nên dùng thay thế nước lọc.

Không uống lúc đói

Sữa đậu nành nếu uống vào lúc đói thì protein trong sữa sẽ thay đổi thành nhiệt lượng và được chuyển hóa thành năng lượng chứ không phát huy được công dụng vốn có. vì thế, nếu bạn có thói quen uống sữa đậu nành buổi sáng thì nên kết hợp với bánh mì, bánh ngọt… nên ăn vài miếng rồi mới uống.

Không chứa sữa trong phích

Để giữ ấm sữa, một số người lưu trữ sữa trong phích nước để giữ nhiệt tốt hơn. Nhưng họ vô tình không biết rằng nhiệt độ bên trong phích nước không phù hợp với điều kiện nhiệt độ thích hợp của sữa đậu nành. Vi khuẩn sinh sôi có thể làm cho sữa bị ôi sau khoảng 3-4 giờ.

Không uống cùng Thu*c

Uống Thu*c cùng sữa đậu nành sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của sữa và cũng khiến công dụng của Thu*c khó phát huy. với các loại Thu*c kháng sinh như tetracycline, erythromycin… còn có thể khiến dinh dưỡng của sữa bị ohana hủy.

Mặc dù có những mặt trái nhưng sữa đậu nành vẫn là thực phẩm an toàn, giàu dinh dưỡng và có lợi cho sức khỏe, với điều kiện bạn nên tuân thủ 2 điều sau:

Nên uống 2 lần/ngày

Theo ts. bs hồ thu mai (trưởng khoa dinh dưỡng – bv đa khoa quốc tế vinmec) cho biết: sữa đậu nành có lượng đạm còn nhiều hơn thịt. đồng thời nó cũng có nhiều loại vitamin, khoáng chất. tuy nhiên, mọi người không nên lạm dụng.

Tiến sĩ mai cho biết: trung bình mỗi người chỉ nên uống sữa đậu nành 2 lần/ngày, mỗi lần là 250ml.

Nên uống vào 2 thời điểm ‘vàng’

Các chuyên gia cho biết: Bạn có thể uống vào lúc nào cũng được. Tuy nhiên, có 2 khung giờ ‘vàng’ mà nếu uống sẽ đạt được rất nhiều hiệu quả. Đó là buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi ngủ chừng 1 – 2 tiếng.

Theo Khỏe & Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/sua-dau-nanh-co-the-gay-ngo-doc-7-dieu-cam-ky-va-2-dieu-nen-lam-truoc-khi-uong-d346768.html

Theo Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/sua-dau-nanh-co-the-gay-ngo-doc-7-dieu-cam-ky-va-2-dieu-nen-lam-truoc-khi-uong/20210906092942488)

Tin cùng nội dung

  • Viêm phế quản cấp là tình trạng nhiễm trùng cây phế quản, hệ thống ống mang khí đến hai lá phổi.
  • Thói quen uống rượu bia, hút Thu*c lá, thừa cân ở nam giới...không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn ảnh hưởng cả vấn đề sinh sản
  • Không khí bị ô nhiễm là không khí bị giảm chất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau như các loại khí, những giọt chất lỏng hay những phần tử nhỏ lơ lửng trong không khí.
  • Máy tính xách tay giúp cho chúng ta có thể làm việc linh hoạt và năng động hơn nhưng chúng cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh có liên quan đến lưng, cổ và vai.
  • Các động tác xoa bóp đúng cách và phù hợp với tình trạng từng thai phụ sẽ giúp họ nhanh chóng giảm những cơn đau và sự mệt mỏi.
  • Tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy căng thẳng. Cách đối mặt với căng thẳng sẽ quyết định ảnh hưởng của nó đối với chúng ta như thế nào. Khi có thể, hãy thực hiện các bước để ngăn chặn căng thẳng và khi không có thể, hãy cố gắng kiềm chế nó.
  • Ngay cả những người có sức khỏe tinh thần tốt đôi khi cũng có vấn đề về tình cảm hoặc bị các bệnh tâm thần. Bệnh tâm thần thường có một nguyên nhân vật lý, chẳng hạn như một sự mất cân bằng hóa chất trong não. Căng thẳng và các vấn đề với công việc, gia đình, trường học đôi khi có thể gây ra bệnh tâm thần hoặc làm cho nó tồi tệ hơn. Tuy nhiên, những người có sức khỏe tinh thần tốt học được cách để đối phó với sự căng thẳng và các vấn đề nảy sinh. Họ biết khi nào cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ
  • Tâm linh giúp bạn luôn tìm thấy ý nghĩa, niềm hy vọng, sự an ủi và bình yên nội tâm trong cuộc sống. Nhiều người tin vào tâm linh qua tôn giáo. Một số tin vào nó thông qua âm nhạc, nghệ thuật, kết nối với thiên nhiên. Những người khác tin vào tâm linh của bản thân qua các giá trị và nguyên tắc của họ.
  • Bài viết này giới thiệu một số lời khuyên giúp bạn khỏe mạnh và thoải mái khi đi du lịch nước ngoài.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY