Kinh tế xã hội hôm nay

Thêm hơn 2.800 bệnh nhân COVID-19 ở TP Hồ Chí Minh xuất viện

CDC TP Hồ Chí Minh cho biết, với 2.826 bệnh nhân COVID-19 xuất viện trong ngày 30/7 thì tổng số người được điều trị khỏi từ khi dịch bệnh bắt đầu đến nay là 31.146.

Thành phố hiện điều trị cho 36.233 người có kết quả xét nghiệm dương tính với sars-cov-2. trong đó, 878 bệnh nhân diễn biến nặng đang thở máy và 14 trường hợp phải can thiệp tim phổi nhân tạo (ecmo).

Cũng trong ngày 30/7, thành phố phát hiện thêm 3 chuỗi lây nhiễm mới ở khu vực dân cư tại quận 4, quận 5, quận 10. Hiện 27 chuỗi lây nhiễm diễn biến được khoanh vùng, giám sát chặt.

Ngày càng nhiều người mắc covid-19 ở tp hồ chí minh được xuất viện.


Từ ngày 26/5 đến 30/7,TP Hồ Chí Minh lấy tổng cộng 959.667 mẫu bệnh phẩm, trong đó 512.855 mẫu đơn, 446.812 mẫu gộp và 4.002.164 người được lấy mẫu. Tổng số mẫu chưa có kết quả là 12.084, trong đó 9.642 mẫu đơn và 2.442 mẫu gộp.

Về vấn đề tiêm chủng, thành phố sẽ triển khai chiến dịch tiêm đợt 5 với 930.000 liều vaccine. thời gian dự kiến sẽ tiêm trong vòng 2 tuần. chiến dịch được đẩy nhanh tiến độ bên cạnh việc giữ an toàn trong tiêm chủng và phòng chống covid-19.tp hồ chí minh cũng mở rộng đối tượng được tiêm, phấn đấu đến cuối tháng 8, khoảng 70% dân số thành phố (trên 18 tuổi) được tiếp cận vaccine covid-9 mũi 1.

Tp hồ chí minh đang thực hiện chỉ thị 16 và triển khai tăng cường một số biện pháp đến ngày 1/8. thành phố cũng chuyển dần chiến lược điều trị để hạn chế số ca Tu vong, siết chặt việc thực hiện chỉ thị 16 trên toàn thành phố.

Theo Hoàng Thọ/VTC News

Link bài gốc Lấy link

https://vtc.vn/them-hon-2-800-benh-nhan-covid-19-o-tp-hcm-xuat-vien-ar627956.html

Theo Hoàng Thọ/VTC News

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/tin-tuc/them-hon-2-800-benh-nhan-covid-19-o-tp-ho-chi-minh-xuat-vien/20210731031240957)

Tin cùng nội dung

  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Vaccine đậu mùa bảo vệ cơ thể khỏi các nhiễm trùng bằng cách giúp cơ thể hình thành miễn dịch chống lại virus đậu mùa
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY