Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Thèm mấy cũng chớ dại thả loại rau này vào nồi lẩu kẻo gây hại sức khỏe: Loại số 3 hầu như ai cũng mê

Ngoài thịt, cá, đậu, nấm thì rau là loại ăn kèm không thể thiếu trong bữa lẩu. Mặc dù không quá kén nhưng có 1 số nguyên tắc khi chọn rau ăn lẩu không phải ai cũng biết.

Giá đỗ

Dù là loại lẩu nào thì cũng không nên chọn giá đỗ là loại rau ăn kèm.

Tuy giá đỗ có tính mát lại nhiều dinh dưỡng nhưng vì nó được làm ở nhiệt độ cao, dễ có các loại vi sinh vật phát triển vì thế nếu ăn giá đỗ rửa chưa sạch sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của con người.

Kinh giới

Một số gia đình có thói quen ăn rau kinh giới với lẩu gà. tưởng chừng 2 loại này sẽ hợp nhau nhưng thực tế chúng lại kỵ nhau.

Việc ăn chung kinh giới với lẩu gà sẽ dễ gây nên chứng khó tiêu ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bạn.

Trong đông y có ghi, thịt gà tính hàn khi ăn kèm với kinh giới dễ gây ứ huyết.

Mồng tơi

Mồng tơi là cái tên không thể thiếu trong các loại rau ăn kèm với lẩu riêu cua nhưng lại là đại kỵ với lẩu bò.

Ảnh minh họa

Nếu ăn lẩu bò có mồng tơi sẽ dễ gây nên tình trạng đầy bụng, khó tiêu thậm chí có thể dẫn tới táo bón, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của bạn.

Cà chua, khoai lang

Cà chua, khoai lang là 2 trong số nguyên liệu ăn kèm lẩu phổ biến. tuy ngon miệng nhưng nếu ăn lẩu hải sản thì bạn tuyệt đối không nên chọn 2 cái tên này.

Nguyên nhân là bởi trong cà chua và khoai lang có chứa nhiều vitamin c mà trong hải sản lại chứa asen pentavenlent. khi 2 chất này kết hợp lại sẽ tạo thành asen trioxide dễ gây ngộ độc, nếu ăn nhiều có thể ảnh hưởng tới tính mạng.

Những thực phẩm kỵ với rau khi ăn lẩu

- Ăn lẩu với các loại hải sản có vỏ như tôm, ngao, ốc… thì không nên ăn kèm thực phẩm chứa vitamin C như ớt, mướp đắng, cà chua... có thể gây ngộ độc chết người.

- cà chua và khoai lang, khoai tây cũng rất kỵ nhau, tránh dùng chung. bởi vì khi kết hợp các loại thực phẩm này với nhau sẽ dẫn đến khó tiêu, đau bụng, rối loạn tiêu hóa.

- rau mồng tơi khi kết hợp với thịt bò sẽ mất đi tính nhuận tràng, tiêu hóa kém hơn. những người bị táo bón nếu kết hợp hai thực phẩm này với nhau sẽ khiến bệnh thêm trầm trọng.

- Một lưu ý nhỏ khi ăn lẩu là bạn nên thay nước lẩu sau 60 phút. Bởi nước lẩu bị đun quá lâu hàm lượng nitric sẽ tăng cao, các loại vitamin bị phân hủy, lượng chất béo đã bão hòa, gây hại cho cơ thể.

Theo Khỏe và đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/them-may-cung-cho-dai-tha-loai-rau-nay-vao-noi-lau-keo-gay-hai-suc-khoe-search/?id=261035

Theo Khỏe và đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/them-may-cung-cho-dai-tha-loai-rau-nay-vao-noi-lau-keo-gay-hai-suc-khoe-loai-so-3-hau-nhu-ai-cung-me/20221013042437790)

Tin cùng nội dung

  • Theo Đông y, khoai lang vị cam bình, vào tỳ, thận. Có tác dụng kiện tỳ, ích khí, hòa vị, sinh tân, thông tiện. Dùng cho các trường hợp tỳ vị hư nhược (đái tháo đường, táo bón, quáng gà, vàng da...).
  • Ngày trước, khi tôi học thi, mẹ tôi hay nấu canh cà chua với trứng cho tôi ăn và nói món ăn này rất bổ dưỡng...
  • Theo Đông y, kinh giới vị cay, tính ôn, vào kinh phế và can. Có tác dụng tán hàn giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu.
  • Khoai lang không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà còn có những công dụng phòng chữa bệnh và là một trong những thực phẩm tạo miễn dịch tốt cho cơ thể
  • Không chỉ là thực phẩm lý tưởng cho những quý ông có vấn đề về xuất tinh, mùng tơi còn giúp tăng tiết sữa, chữa táo bón, thanh nhiệt giải độc.
  • Kết quả nghiên cứu tiết lộ, nam giới duy trì ăn cà chua trong 10 bữa mỗi tuần có khả năng giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến 18%.
  • Hơn 10 năm tìm thầy chữa trị, ông Lưu Ngọc Thuận và bà Lưu Thị Phi (trú tại xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) vẫn không một lần được hưởng niềm vui được làm cha mẹ.
  • Con gái tôi hay bị táo bón 2 ngày đi một lần, phân chắc. Tôi nấu khoai lang, nấu chung với bột cho bé ăn hàng ngày.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Rau mồng tơi là món ăn không thể thiếu khi trong người nóng nực sinh ra táo bón. Bà con chỉ biết đến tác dụng nhuận trường của mồng tơi, nhưng mồng tơi còn nhiều tác dụng khác.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY