Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Vịt có tính mát, là Thuốc chữa bệnh trong Đông y nhưng có 5 nhóm người được khuyến cáo không nên ăn

(Tổ Quốc) - Có một số điều cần lưu ý khi ăn vịt để không biến món đại bổ này trở thành sát thủ cho sức khỏe bạn nhé!

Vịt vốn là một món ăn ngon bổ dưỡng, thường được ăn nhiều trong những ngày nắng nóng oi bức. theo trang livestrong chia sẻ, vịt còn là loài gia cầm được dùng làm thực phẩm phổ biến thứ 3 trên thế giới. trong đông y, theo lương y vũ quốc trung (phòng chẩn trị y học cổ truyền, hội đông y việt nam) cho biết, thịt vịt có vị ngọt, mặn, tính bình, đi vào tỳ, vị, phế, thận có tác dụng tư âm dưỡng vị, lợi thủy tiêu thũng, giải độc.

Vịt có tính mát, là Thuốc chữa bệnh trong Đông y nhưng có 5 nhóm người được khuyến cáo không nên ăn - Ảnh 1.

Với những ngày thời tiết có phần khó chịu do ảnh hưởng từ thời tiết oi nóng thì thịt vịt chính là nguồn protein được ưu tiên hàng đầu nhờ tính mát, dễ ăn. các món chế biến từ vịt phổ biến trong mâm cơm gia đình gồm có vịt om sấu, vịt nấu canh măng, vịt luộc... dù là một vị Thuốc chữa bệnh rất hữu ích trong đông y nhưng nếu bạn thuộc một trong 5 đối tượng sau đây thì nên kiêng món ăn này để tránh gây hại sức khỏe.

không nên ăn thường xuyên. việc ăn vịt có thể gây suy yếu các cơ quan khác như hệ tiêu hóa, hệ thống miễn dịch... do đó, nếu không muốn cơ thể dễ bị nhiễm lạnh thì nên từ chối thịt vịt.

Vịt có tính mát, là Thuốc chữa bệnh trong Đông y nhưng có 5 nhóm người được khuyến cáo không nên ăn - Ảnh 2.

không nên ăn món này nhiều.

không nên ăn phần da cổ vịt và phao câu vịt vì đây đều là những phần ít được vệ sinh sạch sẽ, khi ăn vào dễ gây hại sức khỏe, nhiễm vi khuẩn.

Source (Nguồn): Livestrong, Sohu

Mạng Y Tế
Nguồn: Tổ quốc (http://toquoc.vn/vit-co-tinh-mat-la-thuoc-chua-benh-trong-dong-y-nhung-co-5-nhom-nguoi-duoc-khuyen-cao-khong-nen-an-22020196153942830.htm)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Để sử dụng đúng và có hiệu quả các loại dược liệu, các Bác sĩ viện Y học cổ truyền Trung ương, xin đưa ra hướng dẫn phòng và điều trị bệnh sởi, bằng Y học cổ truyền như sau:
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Khi dân số có tới gần 30% mắc các bệnh lý về dạ dày và được dự báo sẽ tăng nhanh hơn nữa thì cần phải chú ý điều trị hệ quả của căn bệnh này trước, để giúp bữa ăn mỗi ngày thêm ngon.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
  • *m đ*o phụ nữ luôn tiết dịch, nếu không thấy ngứa và dịch không có màu, không có mùi hôi là hiện tượng S*nh l* bình thường. Khi có biểu hiện ra khí hư nhiều, có màu trắng, loãng hoặc đặc, nặng có thể kèm theo mệt mỏi, gầy sút kém ăn, lưng đau, mỏi gối,… là mắc chứng khí hư bạch đới. Khí hư bạch đới do nhiều nguyên nhân, tùy từng thể bệnh mà có cách điều trị phù hợp.
  • Theo Lương y Trịnh Văn Sỹ, không nên xem nhẹ bệnh quai bị. Quai bị nếu không được điều trị sẽ dẫn tới bị biến chứng thậm chí có thể vô sinh sau này. Nguyên tắc điều trị theo Đông y: chống viêm, trừ thấp, thanh nhiệt, nâng đỡ thể trạng. Đông y xếp bệnh quai bị vào loại “ôn dịch”.
  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Đông y sử dụng các loại thảo mộc để điều trị bệnh. Vậy thì, dựa vào những nguyên tắc gì để điều trị bệnh trong đông y
  • Đông y cho rằng nhờ vào tính vị khác nhau nên mỗi vị Thuốc có tác dụng khác nhau. Bất kì loại nguyên liệu nào đều có thể trở thành một vị Thuốc đông y.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY