Tuyệt chiêu cải thiện MÉO MIỆNG, MẮT LỚN MẮT NHỎ sau TAI BIẾN của ông Tám - XEM NGAY!Tin tài trợ
Gs.ts trần bình giang - giám đốc bệnh viện việt đức, mô hình bệnh tật của việt nam hiện có sự thay đổi từ các bệnh truyền nhiễm, bệnh nhiệt đới sang mô hình mới chủ yếu là các bệnh liên quan chuyển hóa như cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid…. một trong những hậu quả là bệnh lý mạch máu não, đột quỵ ngày càng tăng lên, ngày càng trẻ hóa.
Theo gs.ts trần bình giang những người bệnh mắc đột quỵ khi điều trị không kịp thời, không tốt sẽ để lại những hậu quả vô cùng nặng nề. nhiều trường hợp qua được cơn đột quỵ nhưng để lại di chứng vô cùng nặng nề và trở thành gánh nặng lớn cho gia đình và trong xã hội, bởi họ bị liệt không đi lại, không lao động được, vì vậy việc điều trị bệnh đột quỵ sớm rất quan trọng.
“những người trẻ uống rượu bia, Thu*c lá, ăn nhiều thức ăn giàu lipit, đồ chiên, rán, đồ ăn nhanh, những chất kích thích, thể dục thể thao ít làm cho tình trạng xơ vữa mạch máu tăng và tiến triển rất nhanh. nhiều người mắc bệnh rối loạn chuyển hóa đường, rối loạn chuyển hóa lipit, men gan… vì vậy tình trạng xơ vữa mạch máu xảy ra sớm. khi người trẻ bị xơ vữa mạch máu như vậy là nguyên nhân quan trọng của việc tổn thương mạch máu não trong bệnh đột quỵ ở những người trẻ tuổi”- gs.ts trần bình giang phân tích.
Việc điều trị bệnh nhân đột quỵ đòi hỏi sự tiếp cận đa chuyên ngành: nội thần kinh, hồi sức thần kinh, ngoại khoa, can thiệp mạch máu, tim mạch, phục hồi chức năng sau điều trị…
"tỷ lệ đột quỵ tăng lên ở người trẻ ngoài do dị dạng mạch máu bẩm sinh thì còn do thay đổi lối sống không rốt. giới trẻ hiện nay uống rượu bia, hút Thu*c lá, ăn nhiều thực phẩm chiên rán, sinh hoạt không lành mạnh… lối sống đó khiến tỷ lệ xơ vữa mạch máu tăng rất nhanh, sớm, là nguyên nhân quan trọng tổn thương mạch máu não"- gs.ts trần bình giang phân tích.
Vì thế, chuyên gia khuyên người dân cần giữ chế độ sinh hoạt điều độ, ăn uống khoa học, rèn luyện cơ thể đều đặn.
Theo GS.TS Trần Bình Giang, với bệnh đột quỵ, việc đưa người bệnh sớm đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị được hay không. 6 giờ đầu tiên từ khi khởi phát triệu chứng là thời gian vô cùng quý báu để chữa và phục hồi chức năng tốt nhất. Vì thế, cần đưa người bệnh đến các cơ sở y tế có khả năng xử lý được càng sớm càng tốt. Người dân cần nhận biết được những dấu hiệu đầu tiên cảnh báo đột quỵ, vận chuyển người bệnh an toàn và nhanh nhất đến cơ sở điều trị chuyên khoa.
Không phải tìm 'thần dược', những rau củ rẻ bèo này chống ung thư cực tốtNhững thực phẩm dưới đây vừa rẻ, dễ mua lại có tác dụng cực kỳ tốt trong việc cung cấp vitamin cho cơ thể, phòng ngừa bệnh tật, nhất là chống ung thư.
Một ngày, Việt Nam thêm hàng trăm người cách lyThông tin từ Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, tính đến thời điểm hiện tại tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang cách ly là 16.030 người, tăng gần 300 người so với một ngày trước đó.
Chuẩn bị kế hoạch xét nghiệm COVID-19 diện rộng khi có yêu cầuSáng 24/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Thông tin mới vụ bé 15 tháng tuổi Tu vong tại bệnh việnSở Y tế Hà Nội vừa có công văn khẩn về việc liên quan đến bệnh nhi Cấn Hữu K.A. (15 tháng tuổi) khám, điều trị và Tu vong tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) huyện Thạch Thất.
Quảng An
Chủ đề liên quan:
bác sỹ bị đột quỵ đột quỵ người bị đột quỵ người trẻ nguyên nhân ở việt nam việt nam