Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

4 thực phẩm giúp mẹ bầu dễ sinh, ăn vào đi đẻ nhàn tênh

Những thực phẩm dưới đây giúp cho mẹ bầu vượt cạn nhẹ nhàng tốn ít thời gian và giảm đau đớn.

Uống nước lá tía tô từ tuần thứ 38

Trong quá trình mang thai để cơn đau đẻ nhanh chóng trôi qua và việc sinh đẻ được diễn ra dễ dàng, bạn nên vò nát một nắm lớn lá tía tô tươi sắc với 2 lít nước lấy lại 1 lít và cho mẹ bầu uống liên tục trong hai tuần cuối cùng của thai kỳ. trong thành phần của lá tía tô là thực phẩm có vị cay, tính ấm, thường được sử dụng rộng rãi như một bài thu*c có tác dụng an thai và tiêu trừ những cơn ốm ngén của mẹ bầu hiệu quả. không dừng lại ở đó, tía tô còn biết đến với công dụng giúp mẹ bầu thuận lợi trong quá trình sinh đẻ nữa nhé.

Ăn chè vừng đen vào tuần thứ 35 của thai kỳ

Bước vào tuần thứ 35 các mẹ bầu nên nấu chè vừng đen với bột sắn dây, và đường phèn để ăn mỗi ngày 1 lần. bởi chế độ ăn này có tác dụng rất tốt trong việc giúp mẹ bầu sinh thường nhanh chóng, bởi trong vừng đen có chứa dầu, protein, nhiều vitamin e, axit folic rất cần thiết để hỗ trợ quá trình sinh đẻ của mẹ bầu được diễn ra dễ dàng, thuận lợi hơn.

Uống nước lá tía tô giúp mẹ bầu vượt cạn nhẹ nhàng hơn

Thực tế thì nhiều mẹ bầu duy trì thói quen ăn chè vừng đen từ tuần thứ 35 của thai kỳ đến tận lúc sinh và đã sinh thường nhanh hơn rất nhiều mẹ bầu khác.

Ăn dứa vào tuần thứ 39 của thai kỳ

Trong những tuần cuối cùng của thai kỳ, những ngày sắp "vỡ chum", mẹ có thể ăn hoặc uống nước ép dứa để quá trình sinh nở diễn ra dễ dàng hơn.

Nguyên nhân là trong dứa có chứa thành phần enzyme gây co thắt và làm mềm cổ tử cung dễ dẫn đến sảy thai - thì vào những ngày sắp "vượt cạn", mẹ có thể ăn hoặc uống nước ép dứa để quá trình sinh nở diễn ra dễ dàng hơn.

Nhưng trong khi ăn dứa mẹ bầu nên lưu ý rửa sạch và gọt bỏ vỏ, loại bỏ hết mắt dứa trước khi ăn/ép nước uống để tránh ngộ độc, cũng không ăn nhiều quá vì có thể gây tiêu chảy. nhất là với những mẹ bầu mắc bệnh dạ dày thì không nên dùng cách này vì có thể khiến cơn đau có thể kéo tới.

Ăn dứa tốt cho mẹ bầu dễ sinh nở

Ăn rau lang từ tuần thứ 39 của thai kỳ

Trong Đông ty thì rau lang có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng nên rất thích hợp cho bà bầu, nhất là trong mùa nắng nóng rất hiệu quả. Đặc biệt, rau lang có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng nên rất thích hợp cho bà bầu, nhất là trong mùa nắng nóng. Chính vì vậy, vào tháng cuối thai kì, ăn rau lang luộc/nấu canh thường xuyên đến khi đau bụng đẻ sẽ giúp rút ngắn thời gian lâm bồn vì nó giúp cổ tử cung mở nhanh hơn, giảm đau các cơn đau đáng kể giúp quá trình sinh nở được suôn sẻ.

Dù rau lang lành tính nhưng các mẹ bầu không nên quá "lạm dụng" món rau này dù trong bất cứ giai đoạn nào vì có thể gây... tiêu chảy.

Theo Khỏe & Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/4-thuc-pham-giup-me-bau-de-sinh-an-vao-di-de-nhan-tenh-d326531.html?fbclid=IwAR0d2kvmlCyvFMJKcKnM1r8i-JFgmxeMJ6BD5EvFmnspn90rp1fBAJod0zA

Theo Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/4-thuc-pham-giup-me-bau-de-sinh-an-vao-di-de-nhan-tenh/20211115090129088)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Bên cạnh các biện pháp thông thường như tránh để trẻ đến nơi đông người, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đeo khẩu trang mỗi khi ra đường v.v, để phòng sởi hiệu quả, các mẹ cần chú ý tới chế độ ăn của bé sao cho vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa giúp tăng cường hệ miễn dịch.
  • Nếu rụng trứng không đều, bạn sẽ gặp khó khăn khi mang thai. Khi ấy, một số thực phẩm kích thích sự rụng trứng có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này.
  • Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài Thuốc hay để điều trị chứng bệnh này.
  • Có rất nhiều lý do khiến cho nhiều người phải làm việc ban đêm. Tuy nhiên, làm việc thường xuyên về đêm khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị lão hóa sớm, khả năng miễn dịch giảm, da thô ráp, mắt kém và nhiều triệu chứng xấu khác.
  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY