GDTĐ - Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo năng lượng. Học cách giảm nghẹt mũi khi ngủ sẽ giúp ích cho bạn nếu bị dị ứng, cảm lạnh, cúm hay viêm xoang.
GD&TĐ - Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo năng lượng. Học cách giảm nghẹt mũi khi ngủ sẽ giúp ích cho bạn nếu bị dị ứng, cảm lạnh, cúm hay viêm xoang. Giảm nghẹt mũi khi ngủ giúp cho bạn có được giấc ngủ ngon hơn
1. Kê cao đầu khi ngủ Kê cao đầu bằng gối có thể giúp giảm nghẹt mũi khi ngủ. Tình trạng tắc nghẽn có xu hướng tồi tệ hơn vào ban đêm vì dịch nhầy trong mũi và xoang khó thoát ra hơn khiến chất nhầy bị ứ đọng, gây khó thở và có khả năng gây đau đầu do viêm xoang vào buổi sáng.
Ngoài ra khi nằm xuống, huyết áp sẽ thay đổi và chúng ta có thể thấy lưu lượng máu tăng lên phần trên của cơ thể, bao gồm cả đầu, các xoang và mũi. Lưu lượng máu tăng lên này có thể làm cho các mạch bên trong mũi phù nề và viêm nhiều hơn gây nghẹt mũi.
Thử kê thêm một chiếc gối dưới đầu để giúp các dịch nhầy thoát ra ngoài dễ dàng hơn và giảm áp lực lên các mạch máu tại mũi. Một số người cũng cảm thấy nhẹ nhõm bằng cách ngủ trên ghế tựa hoặc đi văng.
Kê cao đầu khi ngủ giúp dịch nhầy ở mũi xoang dễ thoát ra ngoài2. Sử dụng máy tạo độ ẩm Mũi khô khiến chất nhầy đặc hơn và có thể khiến bạn cảm thấy đau, khó thở. Dùng máy tạo độ ẩm sẽ làm ẩm không khí, ngăn ngừa tình trạng khô quá mức và giảm cảm giác khó thở khi bị tắc nghẽn.
Một số người thích thêm các loại tinh dầu, chẳng hạn như bạc hà hoặc bạch đàn, vào máy tạo độ ẩm. Điều quan trọng là phải làm sạch máy tạo độ ẩm thường xuyên, vì độ ẩm có thể thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn và nấm.
Lưu ý là nếu thời tiết nồm ẩm, mưa nhiều thì không nên dùng máy tạo độ ẩm mà phải dùng máy hút ẩm.
3. Tắm hơi ấm trước khi đi ngủ Hơi nước nóng có thể giúp các xoang và đường mũi thông thoáng. Xông hơi làm loãng chất nhầy khô và có thể giúp nước mũi thoát ra dễ dàng giúp giảm đau và nghẹt mũi khi ngủ.
4. Dùng nước muối xịt/rửa mũi Xịt hoặc rửa mũi bằng nước muối vào buổi tối có thể giúp làm sạch các xoang bị tắc nghẽn. Ngoài ra nước muối cũng có tác dụng sát khuẩn, chống viêm nhẹ, giúp hỗ trợ điều trị viêm mũi xoang.
Bạn có thể sử dụng dung dịch vệ sinh mũi chuyên dụng (ví dụ như dung dịch vệ sinh mũi Zenko) để xịt sạch, thông mũi, hỗ trợ giảm nghẹt mũi.
Xịt mũi bằng nước muối trước khi ngủ giúp bạn dễ thở hơn5. Sử dụng Thu*c xịt thông mũi Thu*c xịt chứa thành phần là các chất gây co mạch giúp hết nghẹt mũi nhanh chóng, dễ thở và dễ chịu ngay lập tức. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng Thu*c xịt thông mũi trong thời gian ngắn. Nếu lạm dụng Thu*c co mạch dễ gây hiện tượng nhờn Thu*c, Thu*c không có hiệu quả nữa, thậm chí còn gây hiện tượng tác dụng ngược, nghĩa là gây nghẹt mũi trở lại, làm viêm mạn tính niêm mạc mũi.
Ngoài ra nếu dùng liều cao dài ngày, Thu*c có thể thấm qua niêm mạc vào máu gây tác dụng toàn thân.
Tình trạng dùng Thu*c co mạch mũi lâu ngày sẽ trở thành một vòng luẩn quẩn khiến bạn phải dùng Thu*c nhiều lần, dẫn đến hình thành nhiều mô sẹo trong niêm mạc mũi và viêm mũi do dùng Thu*c.
6. Sử dụng Thu*c xoang Đông y thế hệ 2 giúp thông mũi, tiêu viêm Dùng Thu*c Đông y thế hệ 2 cũng là cách làm giảm nghẹt mũi khi ngủ hiệu quả cao, được nhiều người tin chọn.
Thu*c xoang Đông y thế hệ 2 giúp thông mũi tiêu viêm, giảm nghẹt mũi do viêm mũi dị ứng, viêm xoang cấp và mạn tính.
Không chỉ điều trị các triệu chứng bệnh, Thu*c còn có tác động vào niêm mạc mũi xoang, dần dần thay đổi cơ địa mũi xoang, làm tăng sức đề kháng với tác nhân gây bệnh. Do vậy, dùng đúng liệu trình sẽ giúp hạn chế và ngăn ngừa tái phát.
Thu*c xoang Đông y thế hệ 2 hiện có bán tại các nhà Thu*c trên toàn quốc.
Thu*c Xoang Nhất Nhất
Thông mũi, tiêu viêm trị:
- Viêm mũi dị ứng, nghẹt mũi
- Viêm xoang cấp, mạn tính, đau đầu
Số Giấy xác nhận nội dung quảng cáo: 86/2017/XNQC-QLD
Thông tin chi tiết tham khảo tại đây hoặc liên hệ 18006689