Bé chào đời hôm nay

7 ngày sau sinh, vết khâu của vợ bỗng bị rách, bác sĩ mắng: Không xứng đáng làm chồng!

Vào ngày thứ bảy sau khi sinh con, cô đột nhiên cảm thấy vết mổ bị rỉ máu.

To view this video please enable JavaScript, and consider upgrading to a web browser that supports HTML5 video

Video: Vì sao sau sinh 6 tuần mới nên làm “chuyện ấy”?

Sau khi sinh xong, điều quan trọng nhất là nghỉ ngơi hợp lý, vì sinh đẻ ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể phụ nữ sau này. Chỉ một sơ xảy nhỏ như của sản phụ người Trung Quốc dưới đây cũng gây hậu quả nghiệm trọng.

Bà mẹ Trung Quốc Qiqi có học thức cao, nhưng không còn trẻ, đã 30 tuổi. Qiqi gặp ông xã hiện tại một cách tình cờ, cặp đôi cảm thấy hợp nhau và nhanh chóng đi đến hôn nhân và mang bầu. Mặc dù chuyện có thai đến sớm hơn dự định, chồng của Qiqi đối xử với cô rất tốt và mẹ chồng cô cũng rất chu đáo nên Kiki cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

Thời gian trôi qua từng ngày và ngày dự sinh cũng đến. thai trong bụng qiqi khá lớn, vì lý do an toàn, bác sĩ đề nghị mổ lấy thai. may mắn thay, quá trình phẫu thuật diễn ra suôn sẻ. qiqi đã hạ sinh một công chúa nhỏ, nặng hơn 4kg. nhưng khi mẹ chồng nghe tin cô sinh con gái, bà bất ngờ thay đổi phản ứng và phàn nàn nhiều hơn. trong thời gian nằm viện, qiqi thấy mẹ chồng làm những việc khác so với trước đây. sau khi rời bệnh viện, mẹ chồng qiqi viện cớ để trở về nhà và để mọi chuyện chăm sóc đứa trẻ, dọn dẹp nhà cửa, cơm nước, giặt giũ cho qiqi tự lo.

7 ngay sau sinh, vet khau cua vo bong bi rach, bac si mang: khong xung dang lam chong! - 1

Vào ngày thứ bảy sau khi sinh con, qiqi đột nhiên cảm thấy vết mổ bị rỉ máu. sau khi đến bệnh viện, bác sĩ đã mắng chồng qiqi: không xứng đáng làm chồng

Chỉ vì Qiqi sinh con gái, cả mẹ chồng và chồng cô đã liền bỏ mặc cô, để một sản phụ vừa trải qua ca phẫu thuật phải đứng lên ngồi xuống, làm nhiều việc nặng. Kết quả khiến vết mổ bị bục.

7 ngay sau sinh, vet khau cua vo bong bi rach, bac si mang: khong xung dang lam chong! - 3

Vậy, sau khi sinh mổ, sản phụ nên lưu ý những gì để tránh bục vết mổ

1. Tốt hơn là nằm ngửa

Người mẹ mới sinh có thể nằm nghỉ ngơi ngửa bụng trong 6 giờ sau khi sinh, vì tư thế nằm ngửa sẽ làm giảm lực cản của vết thương. Ngoài ra khi ở tư thế nằm ngửa, nếu nghiêng đầu sang một bên, sản phụ có thể tránh được việc nôn trớ, buồn nôn, đau đầu do ảnh hưởng của Thu*c gây tê ngoài màng cứng.

2. Vận động nhẹ nhàng

Sau khi sinh mổ, nếu mẹ bắt đầu cảm thấy tỉnh táo thì có thể tập nhẹ những bài thể dục phù hợp và đồng thời tăng dần lượng hoạt động theo tình trạng thể chất.

Vận động sớm và nhẹ nhàng có lợi trong việc tăng lưu thông máu trên toàn cơ thể, làm các vết thương của phụ nữ mang thai lành nhanh hơn, và cũng thúc đẩy quá trình phục hồi tử cung càng sớm càng tốt. đồng thời, nó cũng có thể ngăn chặn sự hình thành của huyết khối và tắc mạch.

3. Tránh nâng đồ nặng

Mẹ bầu sau sinh cần cần tránh là nâng bất cứ thứ gì nặng hơn em bé mới sinh và tránh nâng từ vị trí ngồi xổm, cọ sát khu vực vết mổ, để vết mổ chìm trong nước bồn tắm hoặc hồ bơi để tránh bục vết mổ.

Theo Hạ Mây/SN (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Mạng Y Tế
Nguồn: EVA (https://eva.vn/ba-bau/7-ngay-sau-sinh-vet-khau-cua-me-bong-bi-rach-bac-si-mang-khong-xung-dang-lam-chong-c85a414667.html)

Tin cùng nội dung

  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Từ khi được thụ tinh cho đến khi sinh, thai nhi sẽ qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau cho đến khi bé đã sẵn sàng để được sinh ra. Bài viết này giới thiệu những điều sẽ xảy ra trong 3 tháng đầu của con bạn.
  • Ba tháng cuối thai kỳ bắt đầu từ tuần 27 cho đến khi kết thúc thai kỳ. Tất cả các cơ quan và phần cơ thể của thai nhi đã hình thành, và đây là thời kỳ mà chúng tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY