Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

7 tác dụng phụ đáng sợ của cà chua mà ít người biết

Khi ăn quá nhiều, cà chua sẽ gây ra những tác dụng phụ nhất định có hại cho cơ thể, bao gồm tiêu chảy hay các vấn đề về thận.

Tiêu chảy: cà chua sống dễ bị nhiễm khuẩn salmonella và có thể gây tiêu chảy đặc biệt là với những người có hệ tiêu hóa yếu.

Sỏi thận: cà chua rất giàu oxalate và canxi, nó không dễ bị phá vỡ nếu ăn quá nhiều. những chất này sẽ tích lũy trong cơ thể và có thể dẫn đến hình thành sỏi thận.

Đau khớp: cà chua rất giàu solanine, là một hợp chất tích tụ canxi trong các mô. lượng dư thừa của chất này gây viêm và đau cơ thể.

Trào ngược axit: cà chua cũng rất giàu axit citric và axit malic. khi ăn quá nhiều cà chua, những chất này tích tụ trong dạ dày gây ợ nóng hoặc trào ngược axit.

Tăng lycopen trong máu: Lycopene là một sắc tố carotenoid được tìm thấy trong cà chua, quả mọng và nhiều loại trái cây khác. Khi ăn quá nhiều cà chua, một lượng lớn lycopene sẽ xâm nhập vào cơ thể có thể dẫn đến đổi màu da.

Dị ứng: cà chua cũng rất giàu histamines do đó có thể dẫn đến phát ban và gây phản ứng dị ứng nếu bạn ăn quá nhiều loại thực phẩm này.

Ngộ độc: cà chua cũng có thể dẫn đến kích ứng họng và miệng nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng nôn mửa, chóng mặt, tiêu chảy, nhức đầu, co thắt nhẹ và thậm chí Tu vong ở những người bị dị ứng với cà chua.

Theo VOV

Link bài gốc Lấy link

https://vov.vn/suc-khoe/7-tac-dung-phu-it-biet-khi-an-ca-chua-961830.vov

Theo VOV

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/7-tac-dung-phu-dang-so-cua-ca-chua-ma-it-nguoi-biet/20210322032532296)

Tin cùng nội dung

  • Nguyên nhân gây tiêu chảy mạn tính có thể do kém hấp thu trong loạn khuẩn đường ruột do lạm dụng kháng sinh; tổn thương niêm mạc ruột do viêm mạn; thiếu enzym tiêu hóa; nghiện rượu; ung thư đường ruột; bệnh lý gây rối loạn chuyển hóa như trong đái tháo đường, xơ gan... Ăn uống có vai trò quan trọng trong điều trị tiêu chảy mạn.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Sỏi thận có nhiều loại, hay gặp nhất là sỏi canxi (80 - 90%), gồm canxi oxalat, canxi phosphat và canxi oxalat phosphat. Ngoài ra, những loại ít gặp hơn là sỏi acid uric, sỏi cystin. Vì đa số sỏi thận là sỏi canxi nên nhiều người nghĩ rằng kiêng ăn hoàn toàn canxi để tránh bị sỏi thận. Thật sự không phải vậy.
  • Thần khúc là chế phẩm từ bột mì và các bột Thu*c khác, trộn đều, ép khuôn, cho lên men. Trong thần khúc có tinh dầu, các men rượu bia, protein, lipid và vitamin.
  • Theo y học cổ truyền, sắn thuyền có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thu sáp, kháng khuẩn, tiêu viêm, làm lành vết thương. Thường dùng để sát khuẩn, điều trị vết thương phần mềm, tiêu chảy, bạch đới,…
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Tiêu chảy tức là đi ngoài nhiều hơn và ra phân lỏng. Việc không kiểm soát được có thể dẫn đến giảm cân, mất nước, kém ăn và sức khỏe yếu do tiêu chảy.
  • Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy cấp tính như virut (Rotavirus thường là nguyên nhân tiêu chảy ở trẻ em, Adenovirus...)...
  • Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
  • Bệnh tiêu chảy ở trẻ em bị gây ra bởi vi – rút và thường tự cải thiện trong vòng một tuần. Nếu tiêu chảy do vi - rút trẻ thường có triệu chứng sốt và khởi bệnh với việc nôn ói
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY