Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Bệnh tổ đỉa có di truyền sang đời sau không?

Bệnh tổ đỉa là một dạng đặc biệt của bệnh chàm (eczema). Bệnh có tính di truyền qua các thế hệ. Di truyền rối loạn thần kinh giao cảm dẫn đến bệnh tổ đỉa...

bệnh tổ đỉa là một dạng đặc biệt của bệnh chàm (eczema). bệnh tổ đỉa không lây lan nhưng có tính di truyền qua các thế hệ. người bệnh cần đến gặp bác sĩ để điều trị, tránh “nuôi bệnh” để bệnh trở thành mãn tính.

Tổng quan về bệnh tổ đỉa

Bệnh tổ đỉa là một loại bệnh ngoài da, thường xuất hiện ở những bệnh nhân trong độ tuổi từ 20 – 40. bệnh tổ đỉa là một dạng của bệnh chàm (eczema), do đó có thể gọi bệnh tổ đỉa là chàm tổ đỉa (eczema tổ đỉa).

Khác với bệnh chàm thông thường, tổ đỉa chỉ xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. triệu chứng của bệnh tổ đỉa bao gồm:

    Da tay, da chân ngứa ngáy khó chịu;

Bệnh tổ đỉa xảy ra theo từng đợt, có thể tái phát nhiều lần. có nhiều trường hợp không cần điều trị, bệnh sẽ tự khỏi. tuy nhiên, có nhiều trường hợp bệnh sẽ trở thành bệnh mãn tính, dai dẳng nếu người bệnh không chăm sóc và điều trị cẩn thận.

Bệnh tổ đỉa có di truyền không?

Muốn lý giải được vấn đề di truyền của của bệnh tổ đỉa, ta cần phải đi từ nguyên nhân gây bệnh. nguyên nhân gây ra bệnh tổ đỉa được các chuyên gia da liễu nhận đình là có vô số. tuy nhiên, có thể nhóm chúng thành 2 nguyên nhân chính sau đây:

    Nguyên nhân khách quan: do người bị bị dị ứng với môi trường bên ngoài như thời tiết nóng bức, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, chất bẩn, dị ứng Thu*c men, thức ăn,…

Bệnh tổ đỉa không lây lan từ người bệnh sang người lành. tuy nhiên, bệnh có tính di truyền. nếu bạn có có người thân thế hệ trước mắc bệnh tổ đỉa, rất có thể, bạn cũng sẽ bị mắc bệnh do nguyên nhân rối loạn thần kinh giao cảm.

Người bệnh tổ đỉa do di truyền có thể sẽ phát bệnh khi thời tiết môi trường thay đổi, tiếp xúc với hóa chất hoặc bệnh sẽ diễn ra theo đợt.

Bệnh tổ đỉa không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng khiến cho da dẻ trông mất thẩm mỹ. bên cạnh đó, nếu chăm sóc không tốt, để da bị nhiễm trùng, bệnh sẽ nặng hơn, sẽ phát sinh những biến chứng da liễu khác.

Làm sao để phòng tránh bệnh tổ đỉa?

Đối với trường hợp bệnh nhân di truyền, bệnh nhân không thể nào ngăn chặn được bệnh. Tuy nhiên để hạn chế bệnh tái phát nhiều lần gây khó chịu hoặc trở thành bệnh mãn tính, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Đối với người khỏe mạnh, chúng ta cần phải ý thức phòng chống bệnh. Không nên để đến khi phát bệnh mới bắt đầu điều trị. Với y học, phòng bệnh quan trọng hơn là chữa bệnh.

Để phòng bệnh tổ đỉa, chúng ta cần chú ý và thực hiện tốt những điều sau:

    Tắm gội hàng ngày, giữ gìn vệ sinh cơ thể;

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo. Chúng tôi không đưa ra chẩn đoán, lời khuyên, phương pháp điều trị,… thay thế cho chuyên gia y tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-to-dia-co-di-truyen-sang-doi-sau-khong)

Tin cùng nội dung

  • Hemophilia là một nhóm bệnh rối loạn đông máu di truyền do giảm yếu tố VIII, yếu tố IX hoặc yếu tố XI
  • Một nhà khoa học Mỹ quả quyết, chứng trầm cảm nên được tái định nghĩa là một căn bệnh truyền nhiễm, thay vì một rối loạn cảm xúc.
  • Bà Miến có bài Thuốc gia truyền 6 đời, sử dụng các cây dược liệu quý trên rừng chữa khỏi bệnh phù thũng do thận mà y học hiện đại gọi là chứng viêm cầu thận.
  • Bệnh trĩ là bệnh phổ biến ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Tỉ lệ mắc bệnh trĩ tại Việt Nam chiếm khoảng 60% dân số.
  • Em đang điều trị viêm loét dạ dày do HP, đã dùng xong đợt kháng sinh, nhưng em bị sút cân và suy nhược. Vậy em muốn truyền dịch (sinh tố) có được không? Em xin cảm ơn BS.
  • Bệnh tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt, chủ yếu ở bàn tay, bàn chân. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân. Nhưng nghiên cứu cho thấy, người có cơ địa dị ứng, có sang chấn thần kinh dễ nhạy cảm với các dị nguyên: hóa chất, cao su, xà phòng, nước hoa, một số chất trong mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống hoặc thay đổi khí hậu, vân vân.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY