Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Bệnh vẩy nến có lây nhiễm không? Làm thế nào để phòng tránh?

Vẩy nến là căn bệnh không có khả năng lây nhiễm nhưng mang tính di truyền. Ngoài ra, nếu không được điều trị sớm nó còn có thể lan sang nhiều vị trí khác.

vẩy nến không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác nhưng lại mang tính di truyền. bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh vì nó có nhiều nguyên nhân gây ra. tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh cho bản thân nếu như nắm rõ được các yếu tố gây bệnh để có thể đề ra các cách phòng tránh bệnh phù hợp.

Vẩy nến có lây nhiễm không?

Cũng là một bệnh ngoài da, nhưng khác với các chứng bệnh khác như ghẻ, hắc lào… vẩy nến không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. đây là một rối loạn tự miễn, đặc trưng bởi việc xuất hiện các vùng da bị viêm khiến da bị đỏ, khô và dày lên.

Đến nay nguyên nhân chính xác gây bệnh vảy nến vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên theo ý kiến của nhiều người, để xảy ra tình trạng này là do các tế bào T phản ứng quá mức hoặc không đúng lúc trước những tác nhân gây kích ứng từ bên ngoài tác động vào cơ thể. Sự hoạt động quá mức của những tế bào này làm tăng quá trình sản sinh những tế bào khỏe mạnh, các tế bào T và những tế bào bạch cầu khác dẫn đến có quá nhiều tế bào da tích tụ làm cho lớp da bị bong tróc, gây đỏ, ngứa.

Những người không may sở hữu phải các gen lỗi của hệ miễn dịch thường hay bị vảy nến, nhưng không có nghĩa ai mang những gen này cũng bị bệnh. Đa số trường hợp khi có sự tác động của những yếu tố bên ngoài, bệnh mới bộc phát. Những yếu tố môi trường và lối sống có thể kích hoạt bệnh mà chúng ta thường gặp là:

    Di truyền.

Ngoài ra có thể có nhiều yếu tố khác kích thích gây bệnh mà không được chúng tôi liệt kê ở đây. Nắm rõ được những nguyên nhân này sẽ giúp cho người bệnh dễ dàng hơn trong việc lựa chọn các phương pháp điều trị, chủ động đề ra được các biện pháp phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh cho bản thân.

Một số biện pháp phòng tránh nguy cơ mắc bệnh vảy nến

Vẩy nến là bệnh ngoài da thường kéo dài dai dẳng và thật không may là cho đến nay vẫn chưa có được cách điều trị triệt để. Thông thường, các triệu chứng bệnh (da bị tróc vảy, sưng tấy, ngứa ngáy….) sẽ biểu hiện ra bên ngoài. Hệ quả là làm mất đi thẩm mỹ, khiến cho những người không may mắc bệnh cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp. Chưa hết, tuy chúng không lây nhưng lại mang tính di truyền và nó có thể lây lan đến nhiều vùng khác trên cơ thể nếu không được chữa trị sớm.

Những tác hại trên mặc dù không đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng lại mang đến rất rất nhiều phiền toái cho bệnh nhân. Do đó, để tránh gặp phải những rắc rối này thì cách tốt nhất là bạn hãy hạn chế đến mức tối thiểu nguy cơ mắc bệnh cho bản thân, bằng việc áp dụng các biện pháp như sau:

    Giữ vệ sinh cơ thể luôn được sạch sẽ, tắm rửa thường xuyên để loại bỏ những bụi bẩn và vi khuẩn bám trên da.

Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-vay-nen-co-lay-nhiem-khong-lam-the-nao-de-phong-tranh)

Tin cùng nội dung

  • (Mangyte) - Em xét nghiệm máu thì BS bảo em thiếu Kali và máu. Em hay bị chóng mặt, hay buồn nôn.
  • Hầu hết bệnh nhân nhiễm bệnh qua đường T*nh d*c không an toàn, nhưng các bác sĩ vẫn ghi nhận nhiều trường hợp hy hữu mắc bệnh này qua... tay.
  • Bệnh giang mai là một trong số những bệnh lây truyền qua đường T*nh d*c. Bệnh thường không có biểu hiện ở những giai đoạn đầu nên khó chẩn đoán và điều trị.
  • Bố tôi bị sỏi mật đã mổ nhưng sỏi vẫn tái phát. Xin hỏi bác sĩ vì sao lại tái phát, cách phòng tránh bệnh sỏi mật như thế nào.
  • Không ít người vì chưa hiểu rõ thế nào là Thuốc bổ thận tráng dương của YHCT nên hễ cứ nghe thấy “bổ dương” là uống lấy uống để chẳng cần đến các thầy Thuốc đông y bắt mạch.
  • Với những người chưa bị mắc bệnh nên trang bị cho mình những kiến thức phòng tránh bệnh trước khi quá muộn.
  • Sỏi thận tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi.
  • Kính chào Mangyte, Mỗi lần đến các bệnh viện khám em đều rất hoang mang và không biết phải bắt đầu từ đâu, cò mồi lại nhiều thường hay lôi kéo làm em càng thêm lo lắng. Nhờ bạn bè em được biết Mangyte có tư vấn về các dịch vụ tại các bệnh viện nên em kính mong Mangyte tư vấn giúp em một vấn đề sau.
  • Sỏi thận có nhiều loại, hay gặp nhất là sỏi canxi (80 - 90%), gồm canxi oxalat, canxi phosphat và canxi oxalat phosphat. Ngoài ra, những loại ít gặp hơn là sỏi acid uric, sỏi cystin. Vì đa số sỏi thận là sỏi canxi nên nhiều người nghĩ rằng kiêng ăn hoàn toàn canxi để tránh bị sỏi thận. Thật sự không phải vậy.
  • Nẹp đầu gối là một loại dụng cụ hỗ trợ, sử dụng khi đầu gối bị đau hoặc tổn thương. Đôi khi dụng cụ này còn được sử dụng nhằm ngăn ngừa chấn thương trong khi chơi thể thao
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY