Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Bị đau khớp gối khi mang thai mẹ bầu cần lưu ý

Bị đau khớp gối trong thời gian mang thai là một điều đáng lo ngại hiện nay. Mẹ bầu cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời để không làm ảnh hưởng đến thai nhi và chính bản thân mình.

đau khớp gối khi mang thai là triệu chứng khá phổ biến ở mẹ bầu và hầu như phụ nữ mang thai vào cũng từng trải qua. tuy nhiên, mức độ nặng nhẹ ở mỗi người là không thể giống nhau. để bệnh lý không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai sản và thai nhi, các mẹ bầu cần nhanh chóng điều trị khi cơ thể xuất hiện một số triệu chứng bất thường ở khớp gối.

Nguyên nhân dẫn đến chứng đau khớp gối khi mang thai

Chứng đau khớp gối khi mang thai cũng như một số bệnh lý khác thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. và dưới đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

# Thay đổi nội tiết tố

Nội tiết tố trong cơ thể của phụ nữ thường bị thay đổi trong suốt thời kỳ mang thai. khi đó, nồng độ hormone relaxin được tăng nhiều so với cơ thể bình thường. loại hormone này không chỉ khiến khớp gối đau nhức mà còn khiến cho vùng xương chậu hay một số vị trí xương khác bị đau theo. và đây cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến chứng đau nhức khớp gối.

# Tăng cân hay bị phù

Khớp gối là vị trí xương khớp phải chịu nhiều sức ép của cơ thể. khi mang thai, mẹ bầu đã từng trải qua vấn đề tăng cân nhiều và có thể tăng cân mất kiểm soát, đặc biệt là thời kỳ 3 tháng cuối thai kỳ. vấn đề tăng cân đã gây ra không ít sức khỏe lên khớp gối. mẹ bầu di chuyển càng nhiều thì những cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn.

# Ngủ sai tư thế

Tư thế ngủ cũng thể hiện sức khỏe của mẹ bầu đang mắc phải. tư thế ngủ không đúng cũng có thể là tác nhân khiến cho phụ nữ mang thai mắc bệnh đau khớp gối. nếu buổi tối mẹ bầu nằm ngủ với tư thế co một bên chân thì rất có thể sáng hôm sau các cơn đau nhức ở đầu gối kéo đến và cả vùng hông.

# Tính chất công việc

Công việc buộc mẹ bầu phải đi lại nhiều hay công việc ngồi nhiều một chỗ, ít vận động như: nhân viên văn phòng, thợ may, công nhân,… rất dễ mắc phải một số bệnh lý về xương khớp, trong đó có cả chứng đau khớp gối.

# Cơ thể thiếu chất

Nhu cầu dinh dưỡng trong suốt thời kỳ mang thai cần quan tâm đặc biệt để đảm bảo sức khỏe của người mẹ và sự phát triển của thai nhi. việc bổ sung không đầy đủ các chất dinh dưỡng có thể khiến cho sức khỏe của mẹ bầu bị suy yếu, có thể thường xuyên mệt mỏi. điển hình hơn, tình trạng đau khớp gối thường phát sinh nếu cơ thể thiếu hụt hàm lượng canxi và vitamin d. sự thiếu hụt đó khiến cho các tế bào xương sụn không còn chắc khỏe và rất dễ dẫn đến tình trạng bị thoái hóa khớp.

# Cơ thể mắc phải một số bệnh lý khác

Bên cạnh những yếu tố trên thì vẫn còn thêm những yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc phải chứng đau khớp gối. trong đó cần kể đến những bệnh lý mà cơ thể đang mắc phải như: bị loãng xương, suy tuyến giáp, thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp hoặc là những bệnh ký khác về xương khớp.

Những biện pháp khắc phục tình trạng đau nhức khớp gối khi mang thai

Sử dụng Thu*c để điều trị chứng đau khớp gối thường không được khuyến khích sử dụng cho mẹ bầu. thay vì sử dụng các loại Thu*c đặc trị, các mẹ bầu nên áp dụng một số liệu pháp điều trị an toàn nhưng không kém phần hữu ích để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.

Trên thực tế, chứng đau khớp gối khi mang thai hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu được phát hiện và điều trị khi bệnh lý chưa trở nặng. các mẹ bầu có thể tham khảo một số biện pháp được chúng tôi liệt kê dưới đây:

# Vận động cơ thể

Đa số các mẹ bầu thường hay có thói quen lười vận động và chỉ muốn nghỉ ngơi tại chỗ. chính vì điều đó đã gây ra không ít sự mệt mỏi, và chứng đau nhức khớp gối rất có thể xảy ra. do đó, các chuyên gia thường đưa ra những lời khuyên vận động cơ thể với những bài tập phù hợp để giảm chứng đau nhức khớp gối khi mang thai.

Đối với phụ nữ mang thai, các bài tập nhẹ nhàng, đơn giản được chuyên gia khuyên áp dụng để cải thiện bệnh lý. vì những bài tập đó ít làm ảnh hưởng đến mẹ bầu và cả thai nhi. thông thường bài tập yoga, ngồi thiền hay đi bộ thường được bác sĩ khuyên mẹ bầu để tập luyện với tần suất vừa phải. tốt hơn nếu bạn luyện tập cùng các huấn luyện viên để biết chính xác từng bước tập luyện cho chính xác.

# Massage đầu gối

Phương pháp massage đầu gối giúp giảm đau tức thời cho các mẹ bầu, đặc biệt là khi về đêm. Để tăng công dụng, bạn có thể kết hợp việc massage cùng với một ít tinh dầu hay dầu nóng.

Với phương pháp này, các mẹ bầu cần thực hiện theo các bước như sau:

    Cho một ít tinh dầu vào lòng bàn tay rồi chà xát hai lòng bàn tay vào nhau để tinh dầu lan rộng ra cả hai bàn tay;

Bên cạnh công dụng cải thiện các cơn đau khớp gối, phương pháp massage còn giúp cải thiện quá trình lưu thông máu, hạn chế tình trạng đau nhức khớp gối khi thức dậy vào sáng hôm sau.

# Chườm nóng, chườm lạnh

Đối với những trường hợp đau khớp gối ở trường hợp nhẹ thì liệu pháp chườm nóng, chườm lạnh là liệu pháp không chỉ hiệu quả mà còn an toàn. chườm nóng được áp dụng để làm dịu tình trạng đau nhức, còn chườm lạnh được áp dụng cho các trường hợp bị sưng tấy.

Cách thực hiện liệu pháp chườm nóng, chườm lạnh khá đơn giản, mẹ bầu chỉ cần chuẩn bị một số nguyên vật liệu cần thiết và có thể bắt tay ngay vào thực hiện theo sự chỉ dẫn dưới đây:

    Chườm nóng: Cho một lượng nước ấm khoảng 70ºC vào túi chườm. Sau đó, đặt túi chườm lên ngay vị trí đau nhức ở đầu gối đang bị đau. Thực hiện mỗi ngày 2 – 3 lần, và không quên thực hiện vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ. Một lưu ý khác, mẹ bầu cần chú ý đến nhiệt độ nóng của nước để tránh bị bỏng da.
  • Chườm lạnh: Cho một vài viên đá lạnh vào trong túi chườm rồi đem áp nhẹ nhàng vào vùng đầu gối bị đau. Thực hiện động tác vừa đắp vừa nhả và không được chườm mỗi lần quá 10 phút. Nước lạnh có tác dụng làm giảm cơn đau tạm thời.

# Sử dụng các thảo dược lành tính trong tự nhiên

Với bản chất lành tính, các bài Thu*c từ cây cỏ quanh vườn được nhiều bà bầu quan tâm và sử dụng để cải thiện các triệu chứng của bệnh đau khớp gối. tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho thai phụ và thai nhi,thay vì sử dụng các bài Thu*c uống thì mẹ bầu được khuyên nên sử dụng các bài Thu*c bôi ngoài da. nhưng cũng có một số người hợp ngoại lệ, bà bầu cũng có thể dùng Thu*c ở dạng nước sắc.

Và dưới đây là một số bài Thu*c mẹ bầu có thể tham khảo và áp dụng điều trị ngay tại nhà:

Dùng ngải cứu chữa chứng đau khớp gối cho bà bầu

Trong đông y, ngải cứu là một trong những vị thảo dược “đa công dụng”, mang trong mình vị cay, tính ấm, có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, giúp lưu thông máu, giảm đau. nhờ có những bản chất trên, cây ngải cứu rất xứng đáng để góp tên mình trong danh sách cây cỏ Thu*c nam trị chứng đau khớp gối cho mẹ bầu.

Dùng cây ngải cứu chữa đau khớp gối được thực hiện khá đơn giản và mẹ bầu có thể tham khảo theo sự hướng dẫn dưới đây:

    Đem một nắm lá ngải cứu rửa sạch cùng với nước muối pha loãng rồi vớt ra để ráo nước;

Chườm lên cùng đau khi hỗn hợp đã nguội dần, mẹ bầu không đắp trực tiếp lên vị trí đau khi túi chườm rất nóng, như vậy có thể gây bỏng da.

Cải thiện chứng đau khớp gối khi mang thai bằng nắm lá trà xanh

Trong lá trà xanh có chứa thành phần hoạt chất catechin. thành phần này có tác dụng ức chế sự xâm nhập của một số vi khuẩn, virus, có công dụng chống viêm, chống oxy hóa, giúp kiểm soát các biểu hiện của bệnh đau khớp gối ở phụ nữ mang thai.

Với bài Thu*c này, các bà bầu cần tiến hành thực hiện theo các bước như sau:

    Đem một nắm lá trà xanh rửa sạch nhiều lần với nước để loại bỏ lớp tạp chất, tốt hơn nếu ngâm chúng cùng với một ít nước muối pha loãng;

Một lưu ý khác các bà bầu cần lưu ý, mỗi ngày chỉ được uống một cốc nước trà xanh và tuyệt đối không được sử dụng nhiều hơn. Nếu sử dụng quá nhiều, có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Chữa đau khớp gối khi mang thai bằng củ gừng tươi

Gừng là loại gia vị không quá xa lạ với mọi gia đình và cũng chính là một vị Thu*c hay được dân gian sử dụng khá nhiều trong một số bệnh lý, trong đó có cả bệnh đau khớp gối. trong loại dược liệu này có chứa khá nhiều thành phần hoạt chất có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, giúp làm giảm tình trạng viêm sưng và giảm đau nhanh chóng tại vị trí đau.

Các bà bầu có thể sử củ gừng tươi để trị chứng đau nhức khớp gối bằng cách thực hiện như sau:

    Đem 1 – 2 củ gừng tươi rửa sạch nhiều lần với nước để loại bỏ lớp bụi bẩn và tạp chất;

Trong quá trình ngâm chân cùng với nước củ gừng, các bà bầu nên kết hợp cùng với việc xoa bóp xung quanh đầu gối đau nhức để việc điều trị được diễn ra nhanh chóng.

Bên cạnh việc ngâm chân cùng với nước gừng tươi, các mẹ bầu cũng có thể sử dụng vài lát gừng mỏng để nhai cho nát và nuốt trôi.

Biện pháp ngăn ngừa chứng đau khớp gối khi mang thai

Để tránh gặp tình trạng đau khớp gối khi mang thai, các mẹ bầu cần chú ý đến các vấn đề sau:

    Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, nên bổ sung nhiều thực phẩm tươi, ngon, an toàn, đặc biệt là những thực phẩm giàu hàm lượng canxi và vitamin D;

Không phải bất kỳ phụ nữ mang thai nào cũng có thể mắc phải chứng đau khớp gối. nhưng nếu mắc phải, các mẹ bầu cần lưu ý hết để bệnh lý không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. nếu nghi ngờ bản thân đang có triệu chứng đau khớp gối hay một số bệnh lý khác, cần nhanh chóng tìm đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Có thể bạn chưa biết:

    Chữa đau khớp gối bằng các cây Thu*c nam có sẵn trong vườn

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/bi-dau-khop-goi-khi-mang-thai)

Tin cùng nội dung

  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Viêm khớp có thể do chấn thương; do sử dụng quá mức ổ khớp; do bệnh lý hoặc do tuổi già (lão hóa)... Thường người bệnh có các triệu chứng như: sưng, đỏ, nóng, đau, cứng khớp và giới hạn biên độ hoạt động của khớp.
  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY