Ăn vải đã nhiều, nhưng có lẽ không phải ai cũng biết tận dụng hạt vải để điều trị bệnh. So với phần cùi vải, hạt vải còn quý giá hơn cả.
Theo lương y đa khoa bùi đắc sáng (viện hàn lâm kh&cn việt nam, hội đông y hà nội): quả vải còn gọi là lệ chi. cùi vải vị rất ngọt không độc, tác dụng ích tâm, bổ huyết… ngoài phần cùi, hạt vải là một vị thu*c lâu đời, vị ngọt, chát, tính ôn, không có độc, là thu*c chữa âm nang sưng đau (thoát vị).
Quả vải còn gọi là lệ chi. Cùi vải vị rất ngọt không độc, tác dụng ích tâm, bổ huyết.
Theo y học cổ truyền, hạt vải có thể dùng để điều trị thoát vị đĩa đệm, đau nhức do hàn, trị tiểu đường, bệnh dạ dày…
Nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, trong hạt vải có chứa nhiều chất chống oxy hóa có lợi như flavonoid, tanin…
Hạt vải có thể được bảo quản dùng dần bằng cách mang đi rửa sạch, để ráo nước, cắt bỏ phần rốn hạt, gọt bỏ lớp vỏ cứng màu nâu. Sau đó thái dọc hạt thành những miếng mỏng 3-5mm, đem đi phơi khô hoặc sấy khô. Đem phần hạt vải đó đi sao vàng rồi dùng.
Bộ phận cực quý của quả vải, trị tốt nhiều bệnh: Hạt vải
Cách dùng: Lấy hạt vải sấy khô, tán mịn đi pha nước uống. Mỗi ngày uống 3 lần, trước bữa ăn nửa tiếng, mỗi lần uống 10g. Liệu trình 3 tháng.
Cách dùng: Mang hạt vải sấy khô, tán mịn đi pha với nước ấm. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 6g.
Cách dùng: Hạt vải nướng chín, bóc vỏ ngoài ăn với số lượng khoảng 6 - 8g/lần. Ngày 2 lần.
Cách dùng: Chuẩn bị 20g hạt vải, 20g hạt quýt, 10g trần bì, 2 quả hồng táo, 3 bát nước. Đun sôi, uống thay trà trong ngày.
Cách dùng: Hạt vải đốt tồn tính, nghiền mịn. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 4 – 6g. Chiêu Thu*c bằng rượu trắng hoặc nước ấm.
- quả vải có khả năng sinh nhiệt do hàm lượng đường cực lớn, ăn quá nhiều sẽ phát sinh mụn nhọt, lúc này không những bạn chẳng dưỡng nhan được mà còn khiến nhan sắc đi xuống.
Nếu một lúc ăn khoảng 500g vải trở lên thì lượng đường glucose đi vào máu vượt quá khả năng hấp thu - chuyển hóa của gan, gây ra phản ứng đường máu thấp, dấu hiệu là chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, tim đập nhanh, toát mồ hôi, miệng khô khát, mỏi mệt. Do đó, mỗi lần ăn vải bạn chỉ nên ăn 10 quả với người lớn, 3-4 quả với trẻ em.
- Những người nóng trong, đang bị mụn nhọt cũng không nên ăn vải vì có thể khiến tình trạng càng thêm trầm trọng. Ngoài ra, phụ nữ khi trước và trong kỳ "đèn đỏ", những người có bệnh tích đờm trong cổ họng, đang bị bệnh thủy đậu, mụn nhọt, rôm sảy, lẹo mắt cũng cần hạn chế ăn vải.
- Khi bụng rỗng, lượng đường trong quả cao sẽ kích thích lớp niêm mạc dạ dày gây đau, viêm nhiệt hoặc say với các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, chân tay bủn rủn. Vì thế lúc đói không nên ăn vải.
- Người thừa cân, béo phì, người muốn giảm cân nên hạn chế ăn vải kẻo lượng đường trong vải sẽ gây tăng cân.
Những người nóng trong, đang bị mụn nhọt cũng không nên ăn vải vì có thể khiến tình trạng càng thêm trầm trọng.
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam: Thời điểm tốt nhất để ăn vải là sau bữa cơm, bởi lúc này cơ thể đã tích tụ đủ lượng nước muối của thực phẩm nên không sợ say, nóng.
https://afamily.vn/bo-phan-cuc-quy-cua-qua-vai-tri-tot-nhieu-benh-nhung-thuong-bi-bo-di-2022052714050992.chnChủ đề liên quan:
bộ phận cực quý của quả vải đối tượng không nên ăn vải Lưu ý khi ăn quả vải phòng ngừa biến chứng tiểu đường quả vải tận dụng hạt vải để điều trị bệnh