Thể tích máu toàn bộ: Gắn Cr 51 lên hồng cầu bệnh nhân rồi truyền trả lại, sau 30 phút đo lại mẫu - Thể tích máu tính bằng công thức sau:
Thể tích khôi hồng cầu = thể tích máu (ml) X hematocrit X 0,92 Thể tích huyết tương = (Thể tích máu toàn bộ) - (Thể tích khối hồng cầu).
Ở dạng trung tính 7,3; pH < 7 : nhiễm toan; pH > 7,6: nhiễm kiềm.
Vai trò của enzym: Các enzym được giải phóng do chuyển hóa trong tế bào làm giảm pH máu, đồng thời làm hại màng hồng cầu, giảm hoạt động của bơm natri làm cho chất lượng trao đổi oxy của hồng cầu giảm sút - chất lượng máu giảm.
Các gốc tự do làm tổn thương hệ thông chống oxy hóa (cả nhóm enzym và nhóm không phải enzym), do đó tế bào càng tổn thương.
Chuỗi phản ứng men tác động lên chuyển hóa acid arachidonic tạo ra nhiều chất gây tăng thấm mạch, đồng thời tác động lên hệ thống đông máu gây rối loạn đông máu, đông máu rải rác trong lòng mạch, chảy máu.
Trong máu bảo quản (khôi hồng cầu) các men hồng cầu, các gổíc tự do làm giảm chất lượng máu, giảm độ an toàn. Đồng thời sự có mặt của gốc tự do, các chất hóa học trung gian trong huyết tương và dịch bảo quản sẽ gây phan ứng sốt, dị ứng, sốc phản vệ khi truyền máu chất lượng giảm.
Nguồn: Internet.Chủ đề liên quan:
8 bệnh nhân 8 bệnh nhân khỏi bệnh bệnh nhân Bệnh nhân khỏi bệnh ca mắc ca mắc mới Các biện pháp các cơ chống dịch đánh giá dịch covid dự kiến khỏi bệnh mắc mới nâng cấp sinh hóa sinh lý sở y tế thêm ca mắc Thêm ca mắc mới