Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Cách chữa viêm da cơ địa bằng cây sài đất

Chữa viêm da cơ địa bằng cây sài đất là phương pháp dân gian truyền miệng qua nhiều đời, đến nay vẫn có khá nhiều bệnh dân áp dụng.

chữa viêm da cơ địa bằng cây sài đất là phương pháp dân gian truyền miệng qua nhiều đời, đến nay vẫn có khá nhiều bệnh dân áp dụng. phương pháp này giúp tiết kiệm chi phí và an toàn cho sức khỏe. tuy nhiên thực hư hiệu quả chữa bệnh đến đâu thì vẫn còn nhiều người nghi ngại. những lý giải của chuyên gia dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này và biết cách điều trị viêm da cơ địa hiệu quả nhất bằng thảo dược thiên nhiên.

Hoa có nhiều cánh, màu vàng tươi. Cây sài đất thường mọc hoang ở nhiều địa phương thuộc nước ta.

Chữa viêm da cơ địa bằng cây sài đất có hiệu quả không?

Cây sài đất còn được gọi là cúc nháp, húng trám, hoa múc. loại cây mọc dại, sống dai. thân màu xanh, trên thân có các lông tơ trắng, cứng. lá mọc đối, hình bầu dục thon dài ở hai đầu, lá hầu như là không có cuống. hoa có nhiều cánh, màu vàng tươi. cây sài đất thường mọc hoang ở nhiều địa phương thuộc nước ta.

Cây sài đất có vị ngọt, hơi chua, tính mát. thành phần có trong cây sài đất được các nhà nghiên cứu kết luận hầu như trong dược liệu này không ẩn chứa bất kỳ chất độc nào gây hại. do đó đây là loại thảo dược rất an toàn cho sức khỏe.

Theo y học cổ truyền, sài đất có tác dụng thanh nhiệt, giải độc gan, tiêu nhọt, kháng viêm do đó có thể sử dụng để làm giảm bớt một số triệu chứng bệnh ngoài da như ngứa ngáy, mẩn đỏ, mụn nước… chính nhờ công dụng này mà sài đất được khá nhiều người sử dụng để chữa viêm da cơ địa.

Theo bác sĩ nguyễn thị lệ quyên (trưởng khoa da liễu – trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thu*c dân tộc): trong dân gian cây sài đất thường được sử dụng để điều trị căn bệnh viêm da cơ địa. trên thực tế sài đất là loại thảo dược có thể làm giảm bớt các triệu chứng khó chịu của bệnh. tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng một mình sài đất thì không đem lại tác dụng điều trị cao. chính vì thế, các thầy Thu*c y học cổ truyền đã kết hợp sài đất với nhiều vị Thu*c khác để tạo thành những bài Thu*c đông y có tác dụng chữa bệnh hiệu quả hơn. người bệnh nên tới các cơ sở đông y uy tín để được thăm khám, chẩn đoán chính xác bệnh và sử dụng bài Thu*c phù hợp nhất.

Các bài Thu*c Đông y chữa viêm da cơ địa từ cây sài đất

Cây sài đất được dân gian sử dụng nhiều trong các bài Thu*c chữa viêm da cơ địa. dưới đây là một số bài Thu*c thường được áp dụng.

Bài Thu*c 1:

Sử dụng 30 gram sài đất, 20 gram bồ công anh 15 gram kim ngân (hoa và lá), 10 gram thổ phục linh (khúc khắc). Đem sắc với 3 phần nước còn 1 phần sử dụng trong ngày, nếu chưa quen uống, người bệnh có thể chia thành các phần nhỏ cho dễ uống.

Bài Thu*c 2:

Sử dụng 30 gram sài đất, 16 gram cam thảo đất, 15 gram kim ngân (hoa và lá), 12 gram ké đầu ngựa, 10 gram thổ phục linh. Đem sắc lấy nước như bài Thu*c số 1 và sử dụng mỗi ngày 1 thang.

Bài Thu*c 3:

Sử dụng 100 gram sài đất tươi, rửa sạch và giã nát, thêm một ít muối. pha hỗn hợp trên với 100 ml nước sôi để nguội, lọc lấy phần nước và sử dụng mỗi ngày 2 lần. đối với phần bã, người bệnh sử dụng để đắp hoặc chà xát nhẹ lên vùng bị viêm da cơ địa.

Bài Thu*c 4:

Sử dụng 30 gram sài đất, 15 gram kim ngân hoa và 10 gram ké đầu ngựa, đem nấu với 2 lít nước. Để nước hơi nguội dần mới được sử dụng để tắm mỗi ngày. Nên sử dụng liên tục để đem lại hiệu quả như mong muốn. Nếu vùng tổn thương có triệu chứng lở loét, có thể sử dụng mỗi ngày tắm 2 lần.

Bài Thu*c này có thể sử dụng để tắm trẻ bị viêm da cơ địa.

Bài Thu*c 5: Thanh bì Dưỡng can thang

Đây là bài Thu*c độc quyền của trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thu*c dân tộc. bài Thu*c là thành quả nghiên cứu chuyên sâu đề tài “ứng dụng dược liệu quý trong điều trị các bệnh viêm da mãn tính”, được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực y học cổ truyền.

Thanh bì dưỡng can thang đã được chương trình sống khỏe mỗi ngày vtv2 giới thiệu là giải pháp toàn diện và hiệu quả giúp đẩy lùi từ gốc căn bệnh viêm da cơ địa và phòng ngừa tái phát lâu dài.

Báo chí đưa tin về Thanh bì Dưỡng can thang

    Báo VTV: Bệnh viêm da cơ địa – Dấu hiệu và cách chữa từ tinh hoa Y học cổ truyền
  • Báo Soha: Chữa bệnh viêm da cơ địa tới cơ sở Y học cổ truyền uy tín hàng đầu
  • Báo 24h: Bệnh viêm da cơ địa – Dấu hiệu và cách chữa một đi không trở lại từ thảo dược

Thanh bì Dưỡng can thang là bài Thu*c Nam DUY NHẤT hiện nay có sự kết hợp độc đáo 3 dạng bào chế gồm UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA để tạo nên phác đồ điều trị hoàn chỉnh nhất.

Bài Thu*c uống – Điều trị sâu bên trong cơ thể, loại bỏ căn nguyên gây bệnh

Được bào chế từ các vị Thu*c quý như bạch linh, huyết đằng, thổ phục linh, đan sâm, bồ công anh, sa sâm, dạ dao đằng, ké đầu ngựa, kim ngân hoa, phòng phong… bài Thu*c uống thanh bì dưỡng can thang giúp điều trị sâu bên trong cơ thể. bài Thu*c tăng cường giải độc, tiêu viêm, trừ phong, thanh nhiệt nhằm loại bỏ tận căn nguyên gây ra viêm da cơ địa. đồng thời bài Thu*c còn chứa nhiều vị Thu*c có công dụng hỗ trợ chức năng gan, thận, ổn định cơ địa, tăng cường thể trạng và sức đề kháng cho cơ thể để phòng ngừa tái phát.

Bài Thu*c ngâm rửa – Làm sạch, sát khuẩn, chống nhiễm trùng

Với các thành phần sài đất, ô liên rô, mò trắng, tang bạch bì, hoàng liên, xuyên tâm liên… bài Thu*c ngâm rửa được sử dụng linh hoạt làm nước gội đầu, nước tắm rửa hoặc pha thành nước ngâm rửa vùng da bị bệnh. bài Thu*c sẽ giúp làm sạch các vùng tổn thương, loại bỏ dịch tiết, sát khuẩn và chống nhiễm trùng da. bên cạnh đó, việc ngâm rửa bằng Thu*c thảo dược còn giúp khoanh vùng tổn thương, ngăn không cho viêm da cơ địa lan rộng.

Bài Thu*c bôi – Giảm ngứa, chống viêm, chữa lành tổn thương và phục hồi da

Bài Thu*c bôi Thanh bì Dưỡng can thang có thành phần gồm Kim ngân hoa, Hồng hoa, Đương quy, Tang bạch bì, Mật ong… Các thành phần thảo dược này đều có tính sát khuẩn cao và khả năng dưỡng da mạnh mẽ, nhờ đó giúp giảm ngứa, giảm tình trạng viêm nhiễm trên da, chữa lành các vùng tổn thương và kích thích tái tạo, phục hồi da từ lớp biểu bì sâu.

Sử dụng kết hợp 3 chế phẩm của của bài Thu*c giúp tạo ra tác động kép ưu việt, bên trong điều trị vào tận căn nguyên gây bệnh, giúp phòng ngừa tái phát hiệu quả, bên ngoài xử lý vùng tổn thương và phục hồi da.

Với công thức thành phần độc đáo, bài Thu*c thanh bì dưỡng can thang mang đến hiệu quả điều trị viêm da cơ địa vượt trội. tính đến tháng 10/2019 đã có 3597 bệnh nhân điều trị thành công nhờ vào bài Thu*c này.

Bài Thu*c có thành phần 100% thảo dược tự nhiên lành tính, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe bệnh nhân, không gây bất cứ tác dụng phụ nguy hiểm nào.

Đặc biệt, bài Thu*c có tính linh hoạt cao. tùy vào thể trạng và cơ địa của từng bệnh nhân mà bác sĩ có thể gia giảm vị Thu*c cho phù hợp nhất. nhờ đó bài Thu*c có thể sử dụng cho nhiều đối tượng bệnh nhân, trong đó có cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và cho con bú.

Những lưu ý khi sử dụng cây sài đất chữa viêm da cơ địa

Trong quá trình sử dụng cây sài đất để làm dược liệu điều trị viêm da cơ địa, người bệnh cần lưu ý một số điểm chính sau đây:

    Không sử dụng cây sài đất cho các đối tượng dị ứng hoặc mẫn cảm với các thành phần có trong Thu*c.

ThuocDanToc.vn không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chuẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cay-sai-dat-chua-viem-da-co-dia)

Tin cùng nội dung

  • Là 1 trong năm bệnh hoa liễu cổ điển, bệnh lậu không chỉ là nỗi ám ảnh và lo sợ của nam giới mà với nữ giới cũng hết sức nguy hại và đáng lưu tâm.
  • Cây ké đầu ngựa là cây mọc hoang khắp mọi miền nước ta, thường thấy ở các bãi đất hoang, bờ ruộng, bờ đường.
  • Viêm da thần kinh y học cổ truyền gọi là ngưu bì tiễn, can tiễn. Nguyên nhân là do phong nhiệt làm ảnh hưởng đến da, sau đó gây huyết táo làm da không được nuôi dưỡng.
  • Theo y học cổ truyền cây sông chua có vị đắng, chua, tính bình; vào các kinh can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tiêu thũng, tức phong chỉ khái (trừ phong, chống ho).
  • Viêm da dị ứng là bệnh viêm da mạn tính khó chẩn đoán và khó điều trị. Biểu hiện là dị ứng ở da do sự đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường.
  • Những người mắc bệnh dạ dày, luôn gặp những khó khăn trong công việc và sinh hoạt hằng ngày, vì những cơn đau thắt đến bất chợt.
  • Theo y học cổ truyền, củ khúc khắc có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, thanh nhiệt, chữa tê thấp, đau mỏi, viêm da, tiêu hóa kém,…Củ khúc khắc còn có tên gọi là củ kim cang, thổ phục linh, dây khum, cậm cù,… Là một loại cây sống lâu năm, thuộc họ hành tỏi, dài 4 - 5m, có nhiều cành nhỏ, không có gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình xoan thuôn. Hoa mọc thành tán. Quả mọng hình cầu, có 3 hạt.
  • Bệnh tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt, chủ yếu ở bàn tay, bàn chân. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân. Nhưng nghiên cứu cho thấy, người có cơ địa dị ứng, có sang chấn thần kinh dễ nhạy cảm với các dị nguyên: hóa chất, cao su, xà phòng, nước hoa, một số chất trong mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống hoặc thay đổi khí hậu, vân vân.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Các chuyên gia về vệ sinh cảnh báo mặc đồ ngủ quá 1 tuần không giặt có thể dẫn đến viêm da, viêm bọng đái và thậm chí bị nhiễm vi khuẩn MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin).
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY