Khoa học hôm nay

Cách xử lý khi mọc răng khôn thời cổ đại? Sau khi biết quá trình, cư dân mạng: Thật tàn nhẫn

Răng khôn và các vấn đề với răng khôn gây nhiều đau đớn, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh. Một câu hỏi đặt ra rằng, người xưa có gặp vấn đề với răng khôn? Răng khôn được xử lý thế nào khi nền nha khoa chưa đủ hiện đại?

Ảnh minh hoạ.

Nếu bị đau do mọc răng khôn, người xưa thường dùng cách kiềm chế cơn đau và chỉ thực hiện các biện pháp khi không thể chịu đựng được. Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng dây kẽm để nhổ răng, phương pháp là buộc một dây mỏng vào răng khôn, buộc đầu kia vào cửa hoặc một số vật nặng có thể di chuyển được. Sau đó kéo cửa hoặc vật nặng đó để thông qua quán tính, kéo văng chiếc răng ra ngoài.

Đương nhiên, phương pháp này rất mạo hiểm, tàn nhẫn, khiến người ta kinh hồn bạt vía. Người xưa chỉ sử dụng phương pháp bạo lực này, trừ khi răng đau thật sự không chịu nổi.

Nếu răng khôn mọc lệch thì họ sẽ dùng đá hoặc các vật cứng khác để mài thành hình phù hợp, miễn không đau thì không cần nhổ.

Tất nhiên, cũng có một vài phương pháp khác đó là dùng những vật nặng như đá, gỗ, sát để gõ vào chiếc răng khôn cho nó gãy ra. Tuy nhiên các phương pháp này đều không phù hợp, dễ gây tổn thương những vị trí khác trong khoang miệng, gây nhiễm trùng. Trong sử sách ghi lại có rất nhiều người đã chết vì đột quỵ sai khi nhổ răng khôn.

Hiện nay, kỹ thuật nha khoa hiện đại trong xử lý các vấn đề với răng khôn không còn quá phức tạp, khi nhổ răng được gây tê thì không có cảm giác đau nhức gì nhiều.

- Video: Bí ẩn ngọn đèn "cháy sáng ngàn năm không tắt" trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng. Nguồn: VTV24.

Theo Công lý & Xã hội

Link bài gốc Lấy link

https://xahoi.congly.vn/cach-xu-ly-khi-moc-rang-khon-thoi-co-dai-sau-khi-biet-qua-trinh-cu-dan-mang-that-tan-nhan-268663.html

Theo Công lý & Xã hội

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/cach-xu-ly-khi-moc-rang-khon-thoi-co-dai-sau-khi-biet-qua-trinh-cu-dan-mang-that-tan-nhan/20231214085534182)

Tin cùng nội dung

  • Bà Tâm bị đau răng, đã uống Thu*c rodogyl con gái mua cho rồi mà vẫn không khỏi. Bụng thì đói mà chẳng ăn uống gì được. Cứ húp cháo hoài bà thấy người cứ nhão ra.
  • Mọc răng là sự kiện quan trọng trong cuộc đời bé, được các mẹ đặc biệt quan tâm và lo lắng.
  • Dưới đây là 7 lý do bạn nên sử dụng rau thì là trong chế độ ăn uống của mình:
  • Thuật ngữ “mọc kẹt” có nghĩa là cái răng đó không có đủ chỗ để mọc lên bình thường hoặc hướng mọc của cái răng đó bị nghiêng làm cho nó không mọc lên được.
  • Chăm con khi bé mọc răng thật gian nan. Để con bớt quấy khóc, mẹ hãy áp dụng những mẹo dưới đây nhé!
  • Cây trẩu còn gọi là cây dầu sơn ngô đồng, mộc du thụ, thiên niên đồng, bancoulier, abrasin.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Theo kinh nghiệm của bà con vùng cao, cây hoàng mộc thường được dùng làm Thu*c chữa lỵ, đau răng, ăn uống không tiêu (dùng dưới dạng Thu*c sắc, hoặc tán bột uống).Cây hoàng mộc còn có tên gọi là cây hoàng mù, Đông y gọi là hoàng liên gai. Là loại cây bụi nhỏ cao 2 - 3m phân nhánh nhiều; gỗ màu vàng; cành có gai chẻ ba dài 1 - 2cm, mọc dưới các cụm lá.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
  • Đau răng ở hầu hết trẻ em và người lớn. Bạn cần đến gặp nha sĩ khi bạn có triệu chứng đau răng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY