Hồi sức - Cấp cứu hôm nay

Là chuyên khoa thực hiện các kỹ thuật cấp cứu một cách nhanh chóng trong các trường hợp tai nạn, thương tích, các bệnh cấp tính (ngộ độc, dịch bệnh) và mọi trường hợp nguy kịch do tuyến dưới hoặc ngoại viện chuyển đến. Mục đích của khoa Hồi sức - Cấp cứu là cứu sống nạn nhân, làm mọi cách có thể để hạn chế những nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh, ngăn chặn bệnh trạng diễn biến xấu đi và góp phần thúc đẩy quá trình hồi phục. Những tình trạng bệnh lý mà khoa Hồi sức - Cấp cứu thường phải đối diện có thể kể đến như: đau tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, chấn thương sọ não, bỏng, đa chấn thương, rối loạn dấu hiệu sinh tồn, ngộ độc cấp, nhồi máu não,...

Tìm hiểu cách sơ cứu đau răng

Đau răng ở hầu hết trẻ em và người lớn. Bạn cần đến gặp nha sĩ khi bạn có triệu chứng đau răng.

Nguyên nhân gây sâu răng là gì ?

Sâu răng là nguyên nhân chính gây đau răng ở hầu hết trẻ em và người lớn. Các vi khuẩn trong miệng phát triển nhanh chóng dựa vào đường và tinh bột trong thức ăn. Những vi khuẩn này tạo thành một mảng bám dính lên bề mặt răng của bạn.

Axit được tạo ra bởi các vi khuẩn trong mảng bám tấn công vào lớp bảo vệ bên ngoài bề mặt răng (men răng), hình thành nên xoang sâu. Dấu hiệu đầu tiên của sâu răng có thể là cảm giác đau khi bạn ăn thức ăn ngọt, rất lạnh hoặc rất nóng. Bạn cần đến gặp nha sĩ khi bạn có triệu chứng đau răng.

Lời khuyên tự chăm sóc khi đau răng

Cho đến khi bạn có thể gặp nha sĩ, hãy thử những lời khuyên tự chăm sóc cho răng đau sau đây:

    Súc miệng bằng nước ấm.

Gọi cho nha sĩ

    Khi bạn có dấu hiệu nhiễm trùng, chẳng hạn như sưng, đau khi cắn, nướu đỏ hay có mùi hôi trong miệng
  • đau răng
Tài liệu tham khảo

http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-toothache/basics/art-20056628

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-tim-hieu-cach-so-cuu-dau-rang-408.html)

Chủ đề liên quan:

đau răng sơ cứu đau răng

Tin cùng nội dung

  • Những nguyên liệu dân gian, sẵn có như lá ổi, lá trà xanh, tỏi hay nghệ, sẽ giúp bạn giảm đau răng đáng kể.
  • Đa số cơn đau họng do virus gây ra, vì thế dùng Thu*c kháng sinh là vô ích. Điều này cũng đúng với bệnh viêm phế quản cấp.
  • Đau răng ngoài việc gây đau dữ dội còn có thể gây nguy hiểm nếu bị nhiễm khuẩn ống tủy. việc phòng chống đau răng nên thực hiện từ khi còn nhỏ.
  • Tết là dịp mọi người ăn uống nhiều hơn những ngày thường, dễ tạo điều kiện các bệnh về đường tiêu hóa phát sinh.
  • Không nên sử dụng lidocain 2% để điều trị đau do mọc răng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ do có thể gây ra tác dụng bất lợi nghiêm trọng, thậm chí gây Tu vong
  • Bà Tâm bị đau răng, đã uống Thu*c rodogyl con gái mua cho rồi mà vẫn không khỏi. Bụng thì đói mà chẳng ăn uống gì được. Cứ húp cháo hoài bà thấy người cứ nhão ra.
  • Cây trẩu còn gọi là cây dầu sơn ngô đồng, mộc du thụ, thiên niên đồng, bancoulier, abrasin.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Theo kinh nghiệm của bà con vùng cao, cây hoàng mộc thường được dùng làm Thu*c chữa lỵ, đau răng, ăn uống không tiêu (dùng dưới dạng Thu*c sắc, hoặc tán bột uống).Cây hoàng mộc còn có tên gọi là cây hoàng mù, Đông y gọi là hoàng liên gai. Là loại cây bụi nhỏ cao 2 - 3m phân nhánh nhiều; gỗ màu vàng; cành có gai chẻ ba dài 1 - 2cm, mọc dưới các cụm lá.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY