Bài thuốc dân gian hôm nay

Cảm mạo

Bài Thu*c dân gian điều trị bệnh Cảm mạo

Biện chứng đông y:

Ngoại cảm ôn nhiệt, nội thương phòng sự, biểu lý đều bị tà quấy phá.

: Giải biểu thanh lý, tiết hỏa giải độc.

Gia vị thạch cao tam hoàng thang.

Thạch cao (sống) 15g, Hoàng cầm 6g, Hoàng liên 6g, Hoàng bá 6g, Ma hoàng 6g, Cát căn 15g, Sơn chi 10g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-cam-mao-143.html)

Chủ đề liên quan:

cảm mạo

Tin cùng nội dung

  • Cảm mạo Đông y gọi chứng thời khí. Bệnh thường xảy ra mùa thu đông hoặc đông xuân, do thời tiết thay đổi bất thường nếu sức đề kháng yếu...
  • Lá cây dâu tằm còn có tên tang diệp. Theo Đông y, lá dâu vị đắng ngọt, tính hàn; vào phế và can; Có tác dụng phát tán phong nhiệt...
  • Kinh nghiệm về phương pháp không dùng Thu*c của nền y học dân tộc Việt Nam rất phong phú. Theo các tài liệu để lại thì Tuệ Tĩnh đã tổng kết những kinh nghiệm điều trị không dùng Thu*c, trong đó có môn đánh gió để chữa cảm mạo.
  • Kinh giới còn gọi kinh giới tuệ, khương giới, giả tô, là một loại rau gia vị được trồng nhiều và phổ biến ở nước ta.
  • Theo y học cổ truyền, đẹn ba lá có vị cay đắng, tính hơi hàn, vào 3 kinh can, phế và bàng quang.
  • Hoắc hương, tên khoa học là Poyostemon cablin (Bl) Benth. Bộ phận dùng làm Thu*c của hoắc hương là cả cây...
  • Theo y học cổ truyền, chàm lá to có vị đắng nhạt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát máu, tiêu ban mẩn, cầm máu...
  • Sau đây là các bài Thuốc của PGS TS Vũ Nam, Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
  • Không phải ai cũng hiểu đúng về nhân sâm và không phải bệnh nào cũng dùng được vị Thu*c này.
  • Theo y học cổ truyền, lá dứa gai có vị đắng cay, thơm, có tác dụng sát khuẩn, hạ nhiệt làm long đờm, lợi niệu.Dứa gai còn có tên là dứa dại, dứa gỗ. Là loại cây nhỏ, cao 1 - 2m, thân có rễ phụ dài. Lá mọc tập trung ở ngọn, hình dải hẹp, cứng, mép và gân giữa có gai cứng. Cụm hoa gồm hoa đực và hoa cái. Quả to khi chín màu vàng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY