Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Cảnh báo: Phụ nữ mang thai không nên ăn lạc

Lạc là món ăn thông dụng nhưng không phải ai ăn lạc cũng có lợi cho sức khỏe, nhất là phụ nữ mang thai.

Lạc (còn được gọi là đậu phộng) là thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt là chất oxy hóa, omega 3 tuyệt vời cho sức khỏe và là nguồn cung cấp protein tốt nhất trong giới thực vật.

Đây là món ăn được tích trữ trong nhiều gia đình. Tuy nhiên không phải ai ăn lạc cũng có lợi cho sức khỏe, nhất là phụ nữ mang thai.

Cảnh báo: Phụ nữ mang thai không nên ăn lạc

Ảnh minh họa.

Là một trong những loại hạt được nhiều người ưa thích, nhưng tại Bắc Mỹ, trong nhiều trung tâm giữ trẻ và nhà ăn trường học, các cây họ đậu lại bị nghiêm cấm, bởi trẻ bị dị ứng lạc đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 1997 (khoảng 1,4% trẻ em ở Mỹ bị dị ứng lạc).

Học viện nhi khoa mỹ đã hủy bỏ khuyến cáo cho phụ nữ mang thai không nên ăn lạc, nhưng các bà bầu vẫn tránh ăn chúng. và điều này đã làm cho những đứa trẻ tăng nguy cơ dị ứng.

Các nhà nghiên canada thuộc bệnh viện ste justine (montreal) cho biết ăn lạc trong thời gian mang thai và cho con bú cũng không tốt cho sức khỏe của em bé. việc ăn lạc trong quá trình mang thai làm sẽ làm nguy cơ mắc bệnh dị ứng của đứa trẻ sau này cao gấp 4 lần.

Các nhà khoa học cũng khuyến cáo người tiêu dùng phải thận trọng khi ăn lạc bởi nếu ăn phải lạc mọc mầm hoặc lạc mốc, hàm lượng dinh dưỡng có trong lạc sẽ bị nấm mốc tiêu thụ, đồng thời một vài loại nấm mốc lại có thể tiết ra chất thay thế có độc gây ngộ độc cho người ăn phải.

Vì vậy, khi chọn lạc để chế biến cần quan sát kỹ và loại bỏ những hạt lạc bị nảy mầm hoặc mọc ra một lớp mốc màu xám xanh, tuyệt đối không nên ăn những hạt này.

Tuy nhiên, lạc và hạt cây có tỷ lệ gây dị ứng thấp hơn ở những trẻ mà mẹ của chúng ăn các thực phẩm này trong thai kỳ, một nghiên cứu mới phát hiện cho biết.

Phụ nữ không cần phải lo lắng rằng ăn lạc (đậu phộng) trong thai kỳ có thể làm con của họ phát triển chứng dị ứng với lạc, theo một nghiên cứu thuộc bệnh viện nhi Boston (Boston Children’s Hospital).

“Nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy, tăng lượng tiêu thụ lạc ở mẹ mang thai, những người không bị dị ứng với lạc liên quan tới tỷ lệ dị ứng lạc thấp hơn ở thế hệ con cái của họ”, tác giả cấp cao của nghiên cứu, Michael Young - thuộc bệnh viện Boston về dị ứng và miễn dịch học cho biết.

Chứng dị ứng đậu phộng

1. Triệu chứng

Dị ứng với đậu phộng và các loại hạt là một trong những loại dị ứng thực phẩm phổ biến.

Các triệu chứng có thể bao gồm:

Ngứa ran trong miệng;

Co thắt dạ dày hoặc buồn nôn;

Nổi mề đay, phát ban;

Khó thở;

Sưng lưỡi;

1. Sốc phản vệ

Sốc phản vệ là phản ứng nghiêm trọng vì có thể đe dọa tính mạng. Nếu sốc phản vệ xảy ra, nạn nhân sẽ có biểu hiện:

Tụt huyết áp;

Co thắt đường hô hấp;

Nhịp tim tăng nhanh;

Mạch trở nên yếu dần;

Buồn nôn và ói mửa.

Theo Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.vn/khoe-dep/canh-bao:-phu-nu-mang-thai-khong-nen-an-lac-45269.html

Theo Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/canh-bao-phu-nu-mang-thai-khong-nen-an-lac/20210411090908268)

Tin cùng nội dung

  • Bài viết này giới thiệu một số lời khuyên giúp bạn khỏe mạnh và thoải mái khi đi du lịch nước ngoài.
  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY