Bé chào đời hôm nay

Chị em rỉ tai nhau nhớ dọn dẹp lông V*ng k*n trước khi sinh, sự thật thế nào?

Có nên dọn dẹp lông V*ng k*n trước khi sinh hay không là thắc mắc của không ít chị em phụ nữ.

To view this video please enable JavaScript, and consider upgrading to a web browser that supports HTML5 video

Video xem thêm: Vì sao mẹ bầu nên cạo lông V*ng k*n trước khi đi đẻ?

Khi bước vào giai đoạn cuối thai kỳ, mẹ sẽ có không ít vấn đề thắc mắc. một trong số đó chính là chuyện có cần phải cạo lông "V*ng k*n" trước khi lên bàn đẻ như các mẹ thường truyền tai nhau không và nên làm thế nào cho đúng.

Trên thực tế, nếu mẹ sinh thường thì trước khi sinh, y tá hoặc bác sĩ sẽ giúp mẹ làm công việc này nhưng nếu cảm thấy ngại thì mẹ bầu cũng có thể tự "xử lý" ở nhà khi đến gần ngày sinh. Điều này mang lại những lợi ích dưới đây.

chi em ri tai nhau nho don dep long

"V*ng k*n" sạch sẽ giúp bác sĩ dễ dàng thao tác hơn khi khám trong và đỡ đẻ. (Ảnh minh họa)

- Giúp bác sĩ dễ dàng quan sát khi khám trong cũng như thực hiện bất kỳ sự can thiệp nào trong ca sinh, chẳng hạn như dùng kẹp hay giác hút.

- khu vực "rậm rạp" ở "cô bé" là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi khuẩn. việc giữ cho vùng này sạch sẽ để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn là rất cần thiết. nó ngăn các bệnh truyền nhiễm tiếp xúc với bé. khi vi khuẩn có điều kiện sinh sôi trong V*ng k*n, chúng sẽ có thể di chuyển đến vùng thai nhi để gây các bệnh truyền nhiễm.

- Thuận tiện hơn cho việc vệ sinh sau sinh, tránh việc sản dịch dây lại không sạch sẽ, gây mùi hôi, viêm nhiễm.

Tuy vậy bên cạnh đó, nếu mẹ bầu tự "xử lý" tại nhà thì cũng cần lưu ý khử trùng các dụng cụ sạch sẽ, tránh tự làm bản thân bị thương, gây nhiễm trùng. Ngoài ra, khi mẹ bụng to thì việc cúi xuống thao tác cũng sẽ khó khăn hơn, có thể xảy ra T*i n*n khi đang thực hiện.

chi em ri tai nhau nho don dep long

Nếu tự "dọn dẹp" tại nhà, mẹ cần thao tác cẩn thận, tránh bị thương. (Ảnh minh họa)

Nếu các mẹ chưa thể quyết định nên giải quyết lông "V*ng k*n" như thế nào, hãy tìm sự giúp để gỡ rối nỗi lo trên. Còn băn khoăn về vấn đề trên? Hãy làm theo các điều dưới đây:

- Nhờ bác sĩ tư vấn. Việc này sẽ giúp các mẹ sớm đưa ra quyết định đúng đắn.

- Nói chuyện với bạn bè, người thân đã từng phải cạo hoặc chưa phải "dọn dẹp chỗ ấy" khi lâm bồn. Nó sẽ giúp các mẹ thay đổi quan điểm về quá trình này.

- Nếu các mẹ quyết định sẽ đi cạo, đừng do dự nhờ các bố giúp đỡ. Nhưng hãy đảm bảo các mẹ đã lựa chọn phương pháp an toàn.

Theo Ngọc Linh (Dịch từ Sohu) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Mạng Y Tế
Nguồn: EVA (https://eva.vn/ba-bau/chi-em-ri-tai-nhau-nho-don-dep-long-vung-kin-truoc-khi-sinh-su-that-the-nao-c85a389179.html)

Tin cùng nội dung

  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Từ khi được thụ tinh cho đến khi sinh, thai nhi sẽ qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau cho đến khi bé đã sẵn sàng để được sinh ra. Bài viết này giới thiệu những điều sẽ xảy ra trong 3 tháng đầu của con bạn.
  • Ba tháng cuối thai kỳ bắt đầu từ tuần 27 cho đến khi kết thúc thai kỳ. Tất cả các cơ quan và phần cơ thể của thai nhi đã hình thành, và đây là thời kỳ mà chúng tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY