Khoa học hôm nay

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các động vật biển

Dưới đây là một số bức ảnh đẹp được trưng bày tại triển lãm ảnh Into The Deep và được đăng tải trên báo Telegraph.



Loài cá Batfish môi cánh hồng (Ogcocephalus porrectus) ở đảo Cocos, Costa Rica.




Loài cá răng nanh (Anoplogaster cornuta) được phát hiện ở độ sâu 2.600m dưới mặt nước biển.




Một con cá sao nhật (uranoscopus sulphureus) ở vùng biển lembeh, indonesia.




Một con cá nược khổng lồ ở ngoài khơi vùng biển của ai cập.




Cá hề nemo màu hồng (Amphiprion perideraion) đang bơi quanh cỏ chân ngỗng màu tím (Heteractis magnifica) ở Misool, West Papua.




Cá hề xen lẫn với cỏ chân ngỗng ở vùng biển gần đảo cabilao, philippines.




Một cặp cá ngựa trắng (Hippocampus denise) đang tình tứ trên thân san hô màu hồng.




Một con rồng biển đực (phycodurus eques) mang theo trứng trên thân mình ở vùng biển thuộc bán đảo yorke, australia.




Cá mực khổng lồ ở vùng biển raja ampat, indonesia.




Cá sư tử (pterois volitans) ở biển đỏ, ai cập.




Một con cá đuôi Thái Bình Dương đang được một con cá thiên thần vệ sinh cơ thể ở đảo Revillagigedos, Mexico.




Cận cảnh hàm răng sắc nhọn của một cá mập chanh ở vùng biển của bahamas.




Một con cá mập trắng lớn săn hải cẩu tại một vùng biển của nam phi.




Cá voi beluga bơi dưới băng giá lạnh ở vùng biển trắng, miền bắc của nước nga.




Cận cảnh một đàn cá trê vằn ở eo lembeh, indonesia.




Một con cá trình (gymnothorax javanicus) không lồ đang được một con tôm càng trắng (lysmata amboinensis) làm vệ sinh răng miệng ở vùng biển ambon, indonesia.




Sư tử biển (neophoca cinerea) ở ngoài khơi đảo carnac, tây australia.




Đàn cá sòng (selar crunenophthalmus) đang bơi dưới một chiếc tàu đắm ở misool, raja empat, indonesia.




Đàn cá thủy tinh ở ngoài khơi vùng biển shagra, ai cập.


1

Theo Hà Hương/Vietnamnet

Link bài gốc Lấy link

https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/chiem-nguong-ve-dep-cac-dong-vat-bien-10695.html

Theo Hà Hương/Vietnamnet

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/chiem-nguong-ve-dep-cua-cac-dong-vat-bien/20210208020553907)

Tin cùng nội dung

  • Trẻ em dễ bị động vật cắn, húc nhất, vì bản tính trẻ em rất hiếu động và tò mò hay trêu chọc súc vật và chưa lường hết được sự nguy hiểm.
  • Dinh dưỡng của thai nhi phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của mẹ. Sự thiếu hụt dinh dưỡng thường dẫn đến chậm phát triển trong tử cung, đẻ con thấp cân (dưới 2.500g) và cũng là điều kiện thuận lợi gây nhiễm độc thai nghén dẫn đến thai ch*t lưu.
  • Nhiễm sán, nhiễm khuẩn, ung thư,... là một trong số những hệ quả của việc ăn nội tạng động vật bẩn.
  • Khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm tác động đến con người có nguồn gốc từ các loài hoang dã, trong đó có nhiều bệnh nguy hiểm như HIV/AIDS, SARS...
  • Thoái hóa xương khớp nói chung cũng như thoái hóa cột sống (hay gặp là đốt sống lưng và đốt sống cổ) là bệnh thường gặp.
  • Mặc dù đã có rất nhiều lời cảnh báo từ các cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia dinh dưỡng về hậu quả của việc sử dụng các thực phẩm nội tạng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
  • Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY