thời gian gần đây, chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng đang là phương Thu*c được nhiều người bệnh áp dụng và truyền tai nhau về hiệu quả điều trị của loại dược liệu này. tuy nhiên liệu phương Thu*c có thật sự mang lại hiệu quả chữa bệnh như lời đồn không? thông tin trong bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề này.
Cây xương rồng (euphorbia antiquorum m) trong nhân gian còn có tên gọi khác là bá vương tiên và hóa ương bạc. đây là loại cây thuộc họ thầu dầu và chúng tồn tại với hơn 2000 loại khác nhau. trong đó xương rồng bẹ và xương rồng ba chia là hai loại xuất hiện phổ biến nhất trong số đó. đồng thời cả hai loại xương rồng này cũng thường được sử dụng để chế biến những món ăn thơm ngon và các bài Thu*c chữa bệnh.
Theo y học hiện đại, cây xương rồng chứa nhiều hoạt chất có tên acid citric, euphorbol, friedelan-3a-ol, taraxerol, tartric… tất cả những hoạt chất này đều rất tốt cho sức khỏe. bên cạnh đó những hoạt chất trong loại dược liệu này còn có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, giúp sát trùng, điều trị các bệnh lý về viêm nhiễm và các bệnh về cơ xương khớp. đồng thời giúp giảm sưng và làm dịu những cơn đau nhức do bệnh thoái hóa cột sống và một số bệnh về xương khớp khác gây nên.
Trong đông y, cây xương rồng mang trong mình tính hàn, vị đắng có tác dụng điều trị bệnh thoái hóa cột sống và các bệnh về xương khớp khác như: gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau thắt lưng, viêm khớp, thấp khớp… bên cạnh đó vị đắng và tính hàn trong loại dược liệu này còn có tác dụng điều trị chứng táo bón, bệnh đau bụng, giúp giải độc, thanh nhiệt cơ thể. đồng thời cải thiện hệ tiêu hóa, chữa bệnh da liễu, điều trị đau răng và kiểm soát lượng đường trong máu. tuy nhiên bên trong xương rồng có độc nên người bệnh phải dùng đúng loại xương rồng thì mới an toàn và có tác dụng chữa bệnh.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng rất tốt. tuy nhiên hiệu quả chữa bệnh của xương rồng đối với những bệnh nhân bị thoái hóa cột sống lâu năm không được như lời đồn. bài Thu*c này thường chỉ phát huy tác dụng đối với những bệnh nhân có cơ địa hợp với Thu*c và những bệnh nhân bị thoái hóa cột sống ở giai đoạn nhẹ, bệnh lý chưa có chuyển biến xấu. thông thường những bài Thu*c chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng chỉ được dùng để hỗ trợ quá trình chữa bệnh bằng những phương pháp điều trị chuyên sâu. những bài Thu*c này không có khả năng thay thế Thu*c chữa bệnh do bác sĩ chuyên khoa kê đơn.
nguyên liệu: 1 nhánh xương rồng ông (xương rồng 3 cạnh). người bệnh nên chọn xương rồng bánh tẻ, không quá non cũng không quá già.
Người bệnh cần sử dụng xương rồng ông trị thoái hóa cột sống 1 lần/ngày trong 15 ngày sẽ nhận thấy triệu chứng đau nhức xương khớp do bệnh thoái hóa cột sống gây nên được cải thiện.
Người bệnh cần thực hiện bài Thu*c chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng bẹ mỗi ngày trong 1 – 2 tuần để máu huyết lưu thông, giúp giảm đau nhức xương khớp và khắc phục bệnh lý.
Người bệnh cần kiên trì thực hiện món ngon từ cây xương rồng chữa bệnh thoái hóa cột sống trong 5 ngày liền. khi đó bệnh thoái hóa cột sống và tình trạng đau nhức xương khớp của bạn sẽ được cải thiện.
Bên cạnh những bài Thu*c chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng, người bệnh cũng cần lưu ý những điều sau đây:
Cây xương rồng có khả năng hỗ trợ tốt quá trình chữa thoái hóa cột sống. đồng thời loại dược liệu này còn có khả năng điều trị thoái hóa cột sống ở giai đoạn nhẹ. tuy nhiên trong xương rồng có độc và có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh. do đó bạn cần lựa chọn đúng loại xương rồng ít độc và sử dụng Thu*c đúng cách thì loại dược liều này mới phát huy tác dụng chữa bệnh. đồng thời không khiến người bệnh bị ngộ độc.
Bên cạnh đó những bài Thu*c chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng phải hợp với cơ địa của người bệnh thì Thu*c mới có khả năng điều trị tốt bệnh lý. vì thế người bệnh không được tự ý sử dụng bài Thu*c hoặc lạm dụng Thu*c để tránh gây ngộ độc và khiến bệnh tình của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.
Trên đây là những thông tin xoay quanh vấn đề “chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng có hiệu quả không?” và những điều cần lưu ý khi sử dụng những bài Thu*c chữa bệnh này. tuy nhiên những thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. do đó nếu có thắc mắc về vấn đề nào, người bệnh nên liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp. chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán và phương pháp điều trị thay cho bác sĩ có chuyên môn.