Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Chữa viêm họng bằng quả la hán bạn đã thử chưa ?

Chữa viêm họng bằng quả la hán đơn giản nhưng đem lại kết quả đáng kể. Bạn có thể điều trị bệnh bằng cách dùng quả la hán nấu nước, pha trà,...

theo đông y, quả la hán có tác dụng tiêu độc, thanh nhiệt và nhuận tràng. vì vậy, chúng thường được dùng để cải thiện chứng táo bón và viêm phế quản. không những, các hoạt chất chứa trong vị Thu*c này rất hữu ích đối với người bị bệnh viêm họng. để kiểm soát triệu chứng khó chịu ở vòm họng, các bạn có thể tham khảo các cách chữa viêm họng bằng quản la hán sau đây.

La hán – Dược liệu quý giúp đẩy lùi viêm họng

Theo các tài liệu ghi chép của y học cổ truyền, quả la hán có tính mát và vị ngọt, đặc biệt không chứa độc và tác dụng vào hai kinh phế và đại trường. do đó, dược liệu tự nhiên này có tác dụng hóa đàm chỉ khát, nhuận phế, nhuận tràng và lợi hầu. vì vậy, có thể sử dụng vị Thu*c này để điều trị chứng táo bón kinh niên do ruột khô và các bệnh lý liên quan đến đường hô hấp như:

    Bệnh viêm họng

Không chỉ riêng đông y, các nhà nghiên cứu hiện đại cũng chỉ ra tác dụng hữu ích của quả la hán đối với sức khỏe tổng thể. trong dược liệu này có chứa nhiều hoạt chất có lợi như vitamin c, mangan, kẽm, sắt, niken, đường glucose,…. những hoạt chất này có công dụng kháng khuẩn, giúp ức chế vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển ở vòm hầu họng. từ đó giúp hỗ trợ điều trị viêm họng, viêm phế quản, viêm amidan và các bệnh hô hấp khác.

Không những thế, hoạt chất mogrosid có trong quả la hán còn có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh. vì thế giúp nâng cao sức đề kháng của hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể và vòm họng khỏi sự tấn công của gốc tự do, giúp ngằn ngừa bệnh tật. bên cạnh tác dụng chữa viêm họng, thường xuyên uống nước la hán quả còn có công dụng phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến tim mạch và huyết áp.

Hướng dẫn cách nấu nước la hán quả chữa viêm họng

La hán quả không những đem lại nhiều lợi ích tốt trong việc chữa trị viêm họng, các hoạt chất chứa trong dược liệu này còn hỗ trợ cải thiện các vấn đề về huyết áp và tim mạch. do đó, để đẩy lùi triệu chứng ho, ngứa rát hoặc khó chịu ở vòm họng, đồng thời nâng cao sức khỏe cơ thể, các bạn có thể tham khảo các cách nấu nước chữa viêm họng bằng quả la hán sau đây:

1. Cách nấu nước la hán quả chữa viêm họng

Chữa viêm họng bằng nước la hán quả rất đơn giản và không tốn quả nhiều thời gian cũng như công sức. để có thể chế biến ly nước quả la hán thơm ngon, bổ mát và giúp xua tan bệnh viêm họng, các bạn có thể thực hiện theo các bước dưới đây:

    Bước 1: Quả la hán đem rửa sạch, thái lát mỏng

Uống nước quả la hán mỗi ngày không chỉ giúp giảm đáng kể triệu chứng sưng đau do viêm họng gây ra mà còn giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tái phát.

lưu ý: la hán nên chọn quả tươi, có kích thước to và tròn. quả không được mềm. khi ấn vào quản có cảm giác cứng chắc và khi lắc sẽ phát ra tiếng kêu. về liều lượng, mỗi ngày chỉ nên dùng 15 – 30 gram. tuyệt đối không sử dụng quá nhiều tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

2. Chữa viêm họng bằng trà quả la hán

Trà la hán quả có tác dụng giải khát và cải thiện bệnh viêm họng, ho. đồng thời, thức uống này còn giúp xua tan cảm giác mệt mỏi và uể oải. bên cạnh đó, trà quả la hán còn có công dụng giúp giảm cân và hỗ trợ chức năng tiêu hóa.

+ Cách làm đơn giản như sau:

    Sử dụng 1 – 2 quả lá hán đem rửa cho thật sạch để loại bỏ hết phần lông bên ngoài

lưu ý: trà quả la hán chỉ nên uống trong ngày không được để qua đêm. bởi các hoạt chất trong trà có thể biến đổi gây ảnh hưởng đến sức khỏe. la hán quả có vị ngọt tự nhiên nên không cần sử dụng thêm đường hoặc cam thảo khi uống trà.

3. Nước la hán quả và rong biển trị viêm họng

Rong biển đem lại nhiều lợi ích tuyệt vời đối với sức khỏe như tăng cường chức năng tuyến giáp, tốt cho tim mạch và hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, các hoạt chất chứa trong nguyên liệu này còn có tác dụng chống viêm, giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, rất tốt đối với bệnh nhân mắc bệnh viêm họng, hen suyễn và đau đầu.

Để chữa viêm họng bằng quả la hán và rong biển, các bạn có thể thực hiện theo các bước sau:

    Sử dụng khoảng 25 gram rong biển và 3 quả la hán đem rửa sạch

Mỗi ngày ăn một bát quả la hán và rong biển giúp giảm nhanh triệu chứng viêm họng.

4. Điều trị viêm họng bằng trà la hán quả và hoa cúc

Không chỉ là thức uống thanh tao trong văn hóa ẩm thực, trà hoa cúc còn có tác dụng giải nhiệt, tiêu độc, chống viêm và kháng khuẩn. chính vì vậy, thức uống này thường được đề nghị thêm vào thực đơn sử dụng của người mắc bệnh đường hô hấp như viêm họng hoặc ho. không những thế, trà hoa cúc còn có công dụng giúp thần kích thư giãn. từ đó giúp giảm stress và thúc đẩy quá trình bình phục bệnh diễn ra nhanh hơn.

Tuy nhiên, để tăng tính hiệu quả trong việc điều trị viêm họng, các bạn có thể kết hợp giữa hoa cúc và la hán quả lại với nhau. công thức chế biến đơn giản như sau:

+ Nguyên liệu:

    La hán quả: 1 trái khô

+ Cách thực hiện:

    Lá hán quả, lá dứa, hoa cúc đem rửa sạch

Những lưu ý khi chữa viêm họng bằng quả la hán

Trong quán trình sử dụng quả la hán chữa viêm họng, các bạn nên lưu ý những thông tin sau:

    Các nghiên cứu hiện đại cho biết quả la hán có nhiều giá trị dinh dưỡng, đặc biệt rất thích hợp đối với người có thể chất “nhiệt”. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên bạn không nên quá lạm dụng. Trung bình mỗi người mỗi ngày chỉ nên uống nước sắc từ 1 – 2 quả. Bởi việc sử dụng quá nhiều nước la hán quả có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, làm tăng nguy cơ tiêu chảy,…

Với các cách chữa viêm họng bằng quả la hán nêu trên, các bạn có thể áp dụng mỗi ngày để kiểm soát triệu chứng bệnh và nâng cao sức khỏe. tuy nhiên, trong trường hợp viêm họng nặng kèm theo sốt cao, co giật,… bạn nên đến ngay bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra và chỉ định biện pháp khắc phục kịp thời, giúp ngăn ngừa biến chứng.

⇒ Có thể bạn quan tâm: 

    Mẹo chữa viêm họng bằng mật ong nhanh khỏi cần dùng Thu*c
  • Dùng kháng sinh chữa viêm họng: Lợi và hại

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-viem-hong-bang-qua-la-han)

Tin cùng nội dung

  • Theo y học cổ truyền cây sông chua có vị đắng, chua, tính bình; vào các kinh can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tiêu thũng, tức phong chỉ khái (trừ phong, chống ho).
  • Thời tiết chuyển lạnh vào những ngày cuối thu khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi với sự thay đổi đột ngột, trong đó họng và thanh quản là những bộ phận dễ bị bệnh nhất.
  • Viêm họng là bệnh khá phổ biến, bệnh xảy ra quanh năm nhưng khi thời tiết chuyển mùa thì viêm họng dễ dàng xuất hiện.
  • Các chuyên gia chỉ ra rằng có một số loại thực phẩm có tác dụng làm dịu triệu chứng bệnh viêm họng, đau họng. Dưới đây là một số thực phẩm nên và không nên ăn khi bị viêm họng.
  • Ở Việt Nam, khoảng 40% viêm cầu thận cấp xảy ra sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và 60% viêm cầu thận cấp sau nhiễm khuẩn ngoài da do liên cầu.
  • Quả la hán tên khoa học là Momordica grosvenori Swingle., họ bí (Cucurbitaceae). Cây la hán là cây đặc sản vùng Quảng Tây, Quế Lâm - Trung Quốc, hiện nay có rất nhiều dạng chế phẩm hoặc dạng quả khô được bán tại các cửa hàng Thu*c bắc hay các quán giải khát.
  • Đau rát họng, nuốt đau, khàn tiếng, ho khan hoặc ho có đờm,… là những triệu chứng chính của bệnh viêm họng. Nếu không có bội nhiễm hoặc biến chứng chỉ cần vệ sinh sát khuẩn mũi họng thường xuyên, dùng Thu*c giảm đau, ho,… Xin giới thiệu một số vị Thu*c dân gian có tác dụng giảm đau và ho do viêm họng rất tốt, giúp bệnh nhanh khỏi và hạn chế biến chứng.
  • Theo Đông y, bông phấn có vị mặn, hơi cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tán ứ, tiêu viêm, lợi tiểu, thường dùng chữa viêm họng, kinh nguyệt không đều, viêm đường tiết niệu,...
  • Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm Thu*c và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm Thu*c là rễ, lá, quả và hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thu hái quả cả vỏ khi quả chín hoặc dùng hạt phơi khô. Cây ra hoa vào tháng 4 - 5, có quả tháng 6 - 8.
  • Viêm họng là bệnh thường gặp có các biểu hiện họng sưng đau, lúc đầu có thể thấy ngứa họng, kèm theo sốt hoặc tiết nhiều đờm dãi. Theo Đông y, viêm họng có 2 triệu chứng là chứng thực và chứng hư. Tùy theo chứng bệnh cụ thể để có cách điều trị thích hợp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY