Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Điều trị sớm có thể tăng cơ hội sống sót cho trẻ sơ sinh mắc HIV/AIDS

Việc điều trị các bệnh nhi nhiễm virus HIV ngay từ ngày đầu tiên sau khi chào đời sẽ giúp bảo vệ hệ miễn dịch, tăng cơ hội sống sót lâu hơn cho các em.

Xếp hình ruybăng đỏ nhân Ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS tại Bhubaneswar, Ấn Độ. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Một công trình nghiên cứu các trẻ em châu Phi nhiễm virus HIV đã phát hiện thấy việc điều trị các Công trình do các nhà khoa học đến từ Đại học Harvard và MIT của Mỹ công bố trên tạp chí Science Translational Medicine số ra ngày 27/11.

Nghiên cứu bắt đầu được thực hiện sau khi các nhà khoa học phát hiện một số trường hợp các nhiễm HIV/AIDS được tin rằng đã có kết quả tích cực sau khi trải qua quá trình điều trị bằng Thu*c kháng virus HIV (ART) trong những tuần đầu tiên sau khi chào đời.

Trường hợp đầu tiên là một tại Mississippi, Mỹ, sinh năm 2010 khi em này được điều trị bằng ART trong 30 giờ đầu tiên sau khi sinh.

Kết quả là cơ thể của em có khả năng kiểm soát virus HIV trong nhiều tháng sau khi dừng điều trị.

Dựa vào phát hiện trên, các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm đối với một nhóm gồm 40 trẻ sơ sinh nhiễm

Sau đó, các nhà khoa học đã chọn ngẫu nhiên 10 em trong số này để bằng ART trong những ngày đầu tiên sau khi chào đời và 10 em khác được tiếp nhận cách này 4 tháng sau sinh.

Sau đó, họ so sánh kết quả điều trị 20 trẻ trên với 54 trẻ sơ sinh khác không nhiễm HIV.

Sau 96 tuần, các nhà khoa học thông báo kết quả cho thấy những trẻ được ngay sau khi chào đời có lượng virus HIV thấp hơn so với nhóm được bắt đầu sau khi chào đời 4 tháng.

Trẻ sơ sinh trong nhóm được ART sớm cũng có hệ miễn dịch khỏe hơn, thậm chí kể cả so với những trẻ không nhiễm HIV.

Hướng dẫn hiện nay của Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị trẻ bị nhiễm HIV nên được bằng ART ngay trong những tuần đầu tiên sau khi chào đời để ngăn chặn HIV phá hủy hệ miễn dịch.

Theo tiến sỹ Roger Shapiro, giảng dạy tại trường Sức khỏe cộng đồng T.H. Chan của Đại học Harvard, đồng tác giả nghiên cứu trên, cho rằng nếu không được điều trị tích cực, 50% trẻ nhiễm trong vòng 2 năm.

Ông nhận định việc cho trẻ sơ sinh bằng ART không chữa được dứt điểm bệnh AIDS nhưng có thể kết hợp với các biện pháp can thiệp khác để tìm ra một phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh nhân HIV.

Nhóm nhiên cứu cho biết một số trong chương trình nghiên cứu trên có thể được tham gia thử nghiệm sử dụng loại kháng thể bảo vệ đặc biệt được sáng chế để vô hiệu hóa HIV nhằm đánh giá xem liệu phương pháp điều trị này có thể giúp các đó kiểm soát được bệnh AIDS mà không cần để các biện pháp điều trị suốt đời.

Dự kiến, chương trình thử nghiệm này sẽ được khởi động vào năm 2020.

Tình trạng lây nhiễm virus HIV từ mẹ sang con đang đặt ra gánh nặng về sức khỏe tại các nước đang phát triển.

Một nghiên cứu ước tính có khoảng 300-500 tại các nước Nam sa mạc Sahara bị nhiễm virus này mỗi ngày.

Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), trong năm 2018, trung bình một ngày đã có khoảng 320 trẻ em và trẻ vị thành niên Tu vong vì các nguyên nhân liên quan đến đại dịch HIV/AIDS.

Năm 2018 ghi nhận thêm 160.000 trẻ em trong độ tuổi từ 0-9 tuổi bị phát hiện nhiễm HIV, nâng tổng số bệnh nhân trong nhóm tuổi này lên tới 1,1 triệu người./.

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn//dieu-tri-som-co-the-tang-co-hoi-song-sot-cho-tre-so-sinh-mac-hivaids/610093.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Thuốc khánh sinh cho trẻ làm sao để sử dụng an toàn và hiệu quả, những điều cần lưu ý khi dùng kháng sinh cho trẻ? Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cần...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY