Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Dùng Thuốc trị giun thế nào?

Thuốc thiabendazole được dùng khá rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là tại châu Âu, các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam.
Thuốc thiabendazole được dùng khá rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là tại châu Âu, các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam.

Thuốc được chỉ định điều trị giun lươn, ấu trùng di chuyển dưới da, phủ tạng do Toxocara canis, Toxocara cati và mắt hay hội chứng ban trườn. So với các Thuốc khác, thiabendazole có hiệu quả điều trị bệnh ấu trùng dạng u nhú lên từ từ tạo thành đường đi ở dưới da do ấu trùng giun sán gây nên. Điều trị giun xoắn, trường hợp nhiễm nhiều loại giun, các bệnh nhân mà các phương pháp điều trị khác không hiệu quả hay không thể dùng được...

Liều dùng: bạn cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Liều khuyến cáo tối đa trong 1 ngày có thể lên đến là 3g. Không được sử dụng Thuốc này cho bệnh nhân có trọng lượng dưới 13,60kg. Thuốc được uống sau bữa ăn để ngăn chặn các tác dụng ngoại ý. Liều dùng thông thường là 2 lần mỗi ngày, tùy theo cân nặng.

Thuốc không được sử dụng đối với bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của Thuốc. Không dùng Thuốc này nhằm mục đích phòng ngừa sự xâm nhập của giun kim.

Mời độc giả đón đọc phần 3:"Thuốc trị giunvào lúc 8h ngày 7/8/2015

BS.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-dung-thuoc-tri-giun-the-nao-15343.html)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte, xin vui lòng cho tôi biết gói kiểm tra tăng huyết áp ở Phòng khám đa khoa quốc tế Yersin. Xin cảm ơn Mangyte nhiều nhiều. Đầu năm mới, xin kính chúc quý BS một năm An Khang - Thịnh Vượng và gặp nhiều điều vui, may mắn trong cuộc sống. (Phùng Sang - Quận 6, TPHCM),
  • Đông y gọi suy dinh dưỡng ở trẻ em là chứng cam tích, mà nguyên nhân thường gặp là do khẩu phần ăn không hợp lý, như: ăn thiếu đạm kéo dài, ăn nhiều chất béo ngọt khiến không tiêu hóa được, tích lại làm tổn thương tỳ vị, cũng có khi do nhiễm nhiều giun...
  • Khi dân số có tới gần 30% mắc các bệnh lý về dạ dày và được dự báo sẽ tăng nhanh hơn nữa thì cần phải chú ý điều trị hệ quả của căn bệnh này trước, để giúp bữa ăn mỗi ngày thêm ngon.
  • Sỏi thận tiết niệu là bệnh khá thường gặp ở nước ta. Theo y học cổ truyền, sỏi tiết niệu thuộc chứng thạch lâm, chứng sa lâm, hoặc cát lâm, huyết lâm (đái ra máu), yêu thống,... Người bệnh thường có biểu hiện đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó... Nguyên nhân chủ yếu do thấp nhiệt uất kết, thận hư, khí hư.
  • Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị Thu*c được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Đơn giản nhất là người ta dùng giấm ngâm với một số thực phẩm thông dụng để ăn hoặc uống hàng ngày. Sau đây, xin giới thiệu một số bài Thu*c có dùng giấm để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
  • Thật không may, các món ăn đặc trưng và truyền thống của người Việt trong ngày Tết hình như lại chưa phù hợp với người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường.
  • Uxơ tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên trở đi, càng cao tuổi tỷ lệ mắc càng cao. Nguyên nhân là do tuyến tiền liệt to dần lên, chèn ép dòng chảy, tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh làm cho người bệnh đi tiểu khó, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu, đi tiểu đêm nhiều lần làm người bệnh rất khổ sở.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
  • Đông y cho rằng nhờ vào tính vị khác nhau nên mỗi vị Thuốc có tác dụng khác nhau. Bất kì loại nguyên liệu nào đều có thể trở thành một vị Thuốc đông y.