Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Hà Nội hoả tốc yêu cầu các quận huyện, thị xã khẩn trương triển khai điều trị F0 không triệu chứng, thể nhẹ tại nhà

Sở Y tế Hà Nội hoả tốc yêu cầu các TTYT quận huyện, thị xã khẩn trương triển khai theo dõi, quản lý, điều trị F0 không triệu chứng hoặc thể nhẹ tạ nhà.

Hà nội tiếp tục tăng số ca mắc mới sau khi thực hiện nghị quyết 128. trước tình hình diễn biến phức tạp hơn, nhu cầu điều trị tăng, hà nội đã lập nhiều phương án ứng phó, đặc biệt cho f0 cách ly tại nhà.

Theo đó, ngày 6/12, sở y tế hà nội đã có công văn hỏa tốc 670/syt-nvy về việc triển khai các biện pháp cấp bách thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch covid-19 trong tình hình mới.

Ảnh minh họa

Công văn hoả tốc nêu nhiều nội dung trong đó sở y tế yêu cầu các ttyt quận, huyện, thị xã khẩn trương triển khai theo dõi, quản lý, điều trị f0 tại nhà theo đúng hướng dẫn tại phương án 276/pa-ubnd của ubnd tp ban hành ngày 2/12/2021 về phương án thu dung điều trị “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch covid-19” trên địa bàn hà nội, áp dụng phần mềm theo dõi, quản lý, điều trị f0 tại nhà.

Trước đó, ngày 2/12, ubnd tp hà nội cũng đã ban hành phương án 276 hướng dẫn phương án cách ly, quản lý, theo dõi, khám và điều trị tại nhà đối với người nhiễm covid-19.

Theo hướng dẫn mới, f0 điều trị tại nhà cần thực hiện tự theo dõi sức khỏe và điền thông tin vào phiếu theo dõi sức khỏe hai lần/ngày vào buổi sáng và buổi chiều hoặc khi có các dấu hiệu, triệu chứng cần chuyển viện cấp cứu. các chỉ số quan trọng như nhịp thở, mạch, nhiệt độ, spo2 và huyết áp.

Đối với người lớn sốt trên 38,5 độ C hoặc đau đầu, đau người nhiều cần uống mỗi lần một viên Thu*c hạ sốt như paracetamol 0,5 g, có thể lặp lại mỗi 4 đến 6h, ngày không quá 4 viên, uống oresol hoặc có thể dùng uống thay nước. Đối với trẻ em sốt trên 38,5°C, uống Thu*c hạ sốt như paracetamol liều 10 15mg/kg/lần, có thể lặp lại mỗi 4 đến 6h, ngày không quá 4 lần.

Nếu sau khi dùng thu*c hạ sốt hai lần không đỡ, người bệnh cần thông báo ngay cho cơ sở quản lý người mắc covid-19 tại nhà để phối hợp xử lý.

Mạng Y Tế
Nguồn: Infonet (https://infonet.vietnamnet.vn/khoe-dep/suc-khoe/f0-o-ha-noi-dieu-tri-tai-nha-can-nhung-dieu-kien-thu-tuc-gi-nhung-loai-thuoc-nao-duoc-cap-phat-399606.html)

Tin cùng nội dung

  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Thấy chiếc taxi không chấp hành hiệu lệnh dừng xe, một chiến sỹ công an phường đứng trước đầu xe đã bị chiếc xe này hất lên nắp capo, chạy một đoạn dài trên phố.
  • Đỗ 2 trường Đại học, một trường Thủ khoa, 1 trường Á khoa, nhưng Trần Văn Cường (THPT Trần Phú - Hà Tĩnh) buồn lo nhiều hơn vui sướng, em còn không dám chắc liệu mình có thể đi học hay không vì gia cảnh quá khốn khó, éo le.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY