Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Hà Nội: Thanh niên 17 tuổi Tu vong do mẹ giữ ở nhà tự điều trị sốt xuất huyết

Khoa Cấp cứu A9 BV Bạch Mai vừa tiếp nhận 1 ca sốt xuất huyết là 1 thanh niên 17 tuổi bị ngừng tim do sốc khi truyền dịch tại nhà. Bệnh nhân được chẩn đoán mắc sốt xuất huyết nhưng mẹ làm hộ lý tại một bệnh viện của Hà Nội nên đã cho con truyền dịch tại nhà, không vào viện điều trị vì sợ nguy cơ lây nhiễm COVID-19.

Đặc biệt, cách đây 1 tuần Khoa Cấp cứu A9 BV Bạch Mai đã tiếp nhận 1 ca sốt xuất huyết là 1 thanh niên 17 tuổi bị ngừng tim do sốc khi truyền dịch tại nhà. Bệnh nhân được chẩn đoán mắc sốt xuất huyết nhưng mẹ làm hộ lý tại một bệnh viện của Hà Nội nên đã cho con truyền dịch tại nhà, không vào viện điều trị vì sợ nguy cơ lây nhiễm COVID-19. Khi đưa đến Khoa Cấp cứu, bệnh nhân đã bị ngừng tim 30 phút, được tiến hành cấp cứu, ép tim và tim đã đập trở lại, sau đó lại ngừng tim lần 2. Với nỗ lực cao nhất, các bác sĩ đã hồi sức tim cho bệnh nhân thành công và tiến hành đặt ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo). Tuy nhiên, do tình trạng quá nặng, bệnh nhân đã Tu vong 2 ngày sau đó do suy đa tạng.

Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường, đây là sai lầm đáng tiếc mà người dân và nhân viên y tế dễ mắc phải trong việc chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết khi dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.

Các chuyên gia khuyến cáo: Triệu chứng của sốt xuất huyết là sốt cao liên tục, kéo dài 5-7 ngày, kèm theo đau đầu, đau người, có thể nổi hạch, phát ban, trên người nổi da xung huyết đỏ, đau bụng vùng gan, buồn nôn. Nặng hơn có thể xuất huyết chảy máu dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng. Ở nữ giới có thể có hiện tượng rong kinh, rong huyết, nặng hơn có biểu hiện xuất huyết nội tạng như xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết não, tổn thương gan, rối loạn đông máu... Khi có một trong những biểu hiện trên, người dân nên đến các cơ sở y tế để được xét nghiệm chẩn đoán và điều trị, tuyệt đối không được tự ý theo dõi và truyền dịch tại nhà.

Cảnh báo 3 thực phẩm bảo vệ sức khỏe quảng cáo lừa dối như Thu*c chữa bệnh

Qua công tác hậu kiểm, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã phát hiện trên một số website đang quảng cáo các sản phẩm thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe như Thu*c chữa bệnh, lừa dối người tiêu dùng.

Chỉ đau nhói ngực khi nằm, người đàn ông Hà Nội choáng khi biết phổi chứa u khủng

Cách đây khoảng 2 tháng, ông B thấy đau nhói bên ngực phải mỗi lần nằm nghiêng và trở mình. Tình trạng đau tức ngày càng tăng gây mệt mỏi nên ông B. quyết định đi khám và được chẩn đoán u phổi phải có kích thước lên tới 11x18cm.

Khi bị sốt, ho, đau họng, khó thở cần ngay lập tức làm những việc này

Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 tại nhiều địa phương trên cả nước, Bộ Y tế đã khuyến cáo người dân những việc cần làm khi bị sốt, ho, đau họng, khó thở.

Bộ Y tế thông tin về chất gây ung thư trong sản phẩm dinh dưỡng công thức vừa phát hiện

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế ) vừa phát đi thông tin liên quan đến nghiên cứu về 3– MCPD và Glycidyl Este trong sản phẩm dinh dưỡng công thức tại Hồng Kông.

Quảng An

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/ha-noi-thanh-nien-17-tuoi-tu-vong-do-me-giu-o-nha-tu-dieu-tri-sot-xuat-huyet-1710555.tpo)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Phần lớn những tác dụng phụ liên quan đến việc ăn uống do điều trị ung thư sẽ biến mất sau khi kết thúc quá trình điều trị. Vài lời khuyên cho một chế độ ăn uống tốt sau trị liệu ung thư.
  • Cơ thể cần thêm năng lượng và chất dinh dưỡng để lành vết thương, chống nhiễm trùng và phục hồi sau phẫu thuật. Nếu bệnh nhân bị thiếu hoặc suy dinh dưỡng trước khi mổ, quá trình hồi phục có thể gặp trở ngại.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY