Ngắm ngẫm nghĩ hôm nay

Hội đồng nghiệp tới nhà chúc Tết, mẹ chồng phán một câu khiến nàng dâu công sở nín lặng

Mình nghĩ mới mùng 2 mà đồng nghiệp dành thời gian tới chúc Tết là đã quý lắm rồi, thế mà mẹ chồng mình chỉ để ý có thế.

Đến nhà người thân, người quen đốt nén hương và gửi lời chúc Tết có lẽ là một trong những nét văn hóa tốt đẹp nhất của chúng ta dịp đầu năm mới. Tuy nhiên, xoay quanh cái văn hóa tốt đẹp này, không ít câu chuyện dở khóc dở cười đã khiến bao người phải nín lặng. Đơn cử như mới đây, một nàng "Mình làm dâu, nhà chồng mình tương đối đông, con cháu rất nhiều, anh chị em cũng tốt bụng chỉ riêng có bà mẹ chồng lắm lúc làm mình tức phát điên. Chuyện là hôm nay mùng 2 Tết, hội Vậy mà đến lúc về, khi mình đang loay hoay dọn dẹp thì Bọn trẻ con nhà chồng mình cũng lớn cả rồi, 15-16 tuổi, mà lại cả chục đứa. Trong khi Mình nghĩ mới mùng 2 mà Là chủ đề muôn thuở từ xưa đến nay bao lần khiến mạng xã hội dậy sóng, cộng thêm với bối cảnh Tết đến xuân về, câu chuyện xoay quanh đề tài "mẹ chồng nàng dâu" trên sau khi đăng đàn ít lâu cũng vì thế mà thu hút được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng người dùng mạng.

Và với cái tính "kém duyên" khi xem Tết là cơ hội để thực hiện màn kinh doanh giúp con cháu thu lợi thông qua hình thức đổi chát: vài lon bia, đôi ba đĩa giò,... đổi lấy bao lì xì đỏ; người "Kém duyên, ai lại đi chê trách khách quý tới nhà thăm hỏi chúc Tết chỉ vì không lì xì bao giờ. Cái tính này sau chẳng ai dám đến nhà chơi".

"May là nói sau khi hội "Khách không thân thích đến nhà chúc Tết là quý rồi, đòi hỏi cái gì nữa. Nếu bảo đến nhà nào cũng phải lì xì thì mùa Tết này có khi ch*t đói. Dân công sở chẳng giàu có gì cho cam, nhà họ cũng con cháu đầy ra, mình chưa lì xì được cho bọn trẻ con đấy đồng này thì đừng đòi hỏi họ phải nhét bao đỏ vào túi con mình. Tóm lại là Quả thật, giống như chúc Tết, lì xì cũng là một nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta mỗi khi xuân về. Ấy thế mà ngày nay, khi nhiều người quá câu nệ cái chuyện lì xì và xem trọng giá trị bên trong mỗi hồng bao, thì nó sẽ đánh mất ý nghĩa tốt đẹp, thậm chí còn trở thành mầm mống của những thói xấu kém duyên như người

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/hoi-dong-nghiep-toi-nha-chuc-tet-me-chong-phan-mot-cau-khien-nang-dau-cong-so-nin-lang-20200126162924883.chn)

Tin cùng nội dung