Khoa học hôm nay

Kết cục bất ngờ này sẽ xảy đến nếu đỉnh Everest trở thành siêu núi lửa lớn nhất thế giới

Hãy thử tưởng tượng, đỉnh núi hùng vĩ và hiền hòa này đột nhiên biến thành một siêu núi lửa sẵn sàng phun trào.

Nằm giữa biên giới giữa Nepal và Tây Tạng trên dãy Himalaya - nóc nhà của thế giới, đỉnh Everest được đặt tên theo Sir George Everest, người lãnh đạo nhóm khảo sát đỉnh núi này năm 1841.

Với độ cao 8848 mét so với mặt nước biển, con số này của đỉnh Everest được đo bởi nhóm nghiên cứu người Ấn Độ năm 1955, và được sử dụng là chiều cao chính thức bởi cả chính phủ Nepal và Trung Quốc cho đến ngày nay.

Nghiên cứu từ một số nhà khoa học cho thấy, đỉnh núi Everest "ra đời" từ 50 đến 60 triệu năm tuổi, vẫn “khá trẻ tuổi” so với những đỉnh núi khác.

Theo đó, dãy núi Hymalaya ở châu Á, bao gồm cả đỉnh Everest hình thành bởi sự va chạm hai mảng lục địa Ấn và Á-Âu, khiến những phần đá được đẩy lên tạo ra đỉnh núi cao nhất trái đất. Đáng chú ý, đỉnh núi Everest cũng được coi là "tử địa" của các nhà leo núi, với hơn 300 người đã bỏ mạng trong quá trình chinh phục nóc nhà của thế giới.

Tuy nhiên, điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta nâng độ khó lên một bậc, biến đỉnh Everest trở nên nguy hiểm hơn nữa? Hãy thử tưởng tượng, đỉnh núi hùng vĩ và hiền hòa này "đột nhiên" biến thành một siêu núi lửa sẵn sàng phun trào?

Mời xem video Việt Hóa: Điều gì sẽ xảy ra nếu đỉnh Everest biến thành một siêu núi lửa nguy hiểm bậc nhất, sẵn sàng phun trào?

Kết cục bất ngờ này sẽ xảy đến nếu đỉnh Everest trở thành siêu núi lửa lớn nhất thế giới

Điều gì xảy ra nếu đỉnh Everest là một ngọn núi lửa sắp phun trào?

Mạng Y Tế
Nguồn: SoHa (https://soha.vn/ket-cuc-bat-ngo-nay-se-xay-den-neu-dinh-everest-tro-thanh-sieu-nui-lua-lon-nhat-the-gioi-2020083106042295.htm)

Tin cùng nội dung

  • Để nuôi dưỡng da mặt, nên đắp dưa leo tươi vì giúp da mịn màng nhờ có chất “dung môi sinh vật” đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, làm giãn mao mạch trong da khiến cho tuần hoàn máu thuận lợi
  • Nước ngọt có gas là loại nước giải khát được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, nếu dùng nhiều, thường xuyên và trong một thời gian dài thì có thể gây ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển và sức khỏe.
  • Sữa chua rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng ăn được, nhất là đối với những người hay bị đau bụng đi ngoài hoặc có vấn đề về đường ruột.
  • Cải xoong là một trong những loại rau xanh lâu đời nhất mà con người sửdụng, và nó có rất nhiều lợi ích, công dụng.
  • Nhiều người thường cho rằng các món ăn từ đậu nành sẽ khiến quý ông giảm ham muốn, ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng. Vậy thông tin này có chính xác?
  • Mới đây, một nhà khoa học người Mỹ Dan Buettner đã nghiên cứu và chỉ ra 12 thói quen ăn uống giúp bạn sống lâu hơn.
  • Theo một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Pediatrics, trẻ sơ sinh nhẹ cân gia tăng nguy cơ mắc trầm cảm, rối loạn tăng động kém chú ý...
  • Cấu tạo cơ thể con người với hơn 70% là nước, nên các tế bào cũng chịu một lực hút của mặt trăng trong những ngày này nhiều hơn, thậm chí nhiều nghiên cứu cho thấy hoạt động của hệ thống tuần hoàn bị thay đổi.
  • Mỗi ngày được ăn bao nhiêu thịt? Đó là câu hỏi rất nhiều bà nội trợ đặt ra để chăm sóc dinh dưỡng cho gia đình, sao cho khẩu phần ăn gây ít hệ lụy nhất cho sức khỏe.
  • Nếu bạn đang giữ thói quen nấu củ cải trắng cùng cà rốt hay ăn chung thịt bò và tôm thì hãy bỏ ngay đi nhé, chúng không tốt chút nào đâu.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY