Bệnh truyền nhiễm hôm nay

Làm gì khi dịch sốt xuất huyết bùng phát?

Dịch sốt xuất huyết đang tới giai đoạn cao điểm, bạn càng cần tăng cường bảo vệ bản thân trước nguy cơ mắc căn bệnh này.

Mùa thu - thời điểm mắc 'đủ thứ bệnh'

Bắt đầu từ cuối tháng 8 - 11 là giai đoạn mùa mưa, không khí ẩm ướt dẫn đến hàng loạt vấn đề về vệ sinh thân thể cũng như không gian sống. Đây chính là điều kiện để các loại kí sinh trùng gây bệnh phát triển, làm bùng phát hàng loạt dịch bệnh, trong đó có .

Sốt xuất huyết do muỗi vằn truyền bệnh từ người này sang người khác thông qua những vết đốt trên da. Mùa mưa muỗi càng sinh sôi nảy nở, khiến dịch lan rộng và đe dọa sức khỏe nghiêm trọng.

Hiện nay, dịch đang phát triển đến cao điểm khi ca mắc bệnh tăng tới gần 50% so với tháng 5 và tháng 6. Sốt nguy hiểm ở chỗ làm mất nước, mất sức và gây sốt cao, rất dễ xảy ra biến chứng nếu không được theo dõi sát sao. Thay vì đợi đến lúc mắc bệnh mới xử lý, bạn nên chủ động phòng bệnh bằng cách ngăn chặn sự sinh sôi của muỗi trong nhà, cũng như bảo vệ bản thân trước các vết muỗi đốt.

Nguyên tác cơ bản giúp phòng chống sốt xuất huyết:

Mắc màn khi đi ngủ

Dọn dẹp ao tù, nước đọng

Dọn sạch vườn tược

Dùng Thu*c xịt muỗi

Lưu ý: Không nên vào phòng ngay khi vừa xịt muỗi, nên đợi ít nhất 30 phút. Địa phương có thể yêu cầu các hộ gia đình tạm thời ra ngoài để xịt hóa chất chống muỗi. Lúc đó, bạn nên tích cực hợp tác, chấp hành đúng các nguyên tắc bảo vệ sức khỏe được phổ biến để tránh nhiễm độc.

Che chắn cẩn thận

Bảo vệ từ bên trong

Theo Trà My - Trí thức trẻ

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/lam-gi-khi-dich-sot-xuat-huyet-bung-phat-n215780.html)

Tin cùng nội dung

  • Trong y học cổ truyền, sốt xuất huyết được xếp vào nhóm ôn bệnh và ôn dịch và được trị liệu bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có việc sử dụng các kinh nghiệm dân gian.
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu là bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn, không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể bị xuất huyết não mà Tu vong.
  • Bệnh có thể được phát hiện tình cờ: làm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi thấy có số lượng tiểu cầu giảm .
  • Khi nạn nhân bị rắn cắn, cần làm mọi biện pháp để ổn định tình trạng bệnh nhân, tránh làm nạn nhân hoảng loạn.
  • Tại nước ta, thống kê mỗi năm có khoảng 500.000 người bị bệnh tiêu chảy, trong đó có những bệnh nhân tiêu chảy cấp, xảy ra chủ yếu ở trẻ em với các trường hợp Tu vong.
  • Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết họ đang tăng cường các biện pháp ứng phó với dịch tả tại Nam Sudan sau khi có hơn 2.300 người mắc bệnh, trong đó có 63 người Tu vong.
  • Xuất huyết tiêu hoá( XHTH) là tình trạng máu chảy ra khỏi lòng mạch của đường tiêu hoá, vào trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu, đi ngoài phân đen.
  • Đột quỵ do xuất huyết xảy ra khi mạch máu bên trong hoặc gần não bị đứt làm máu tích tụ trong não gây hại cho các tế bào não.
  • Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một loại bệnh truyền qua muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) xảy ra ở những vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát hay còn gọi là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch hay vô căn là một rối loạn đông cầm máu có thể dẫn đến dễ bầm tím hoặc chảy máu (xuất huyết).
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY